Bài giảng Tiết 22 - Bài 16: Phương trình hoá học (tiết 4)

2. Các bước lập phương trình hoá học: Gồm có 3 bước

- Bước 1:Viết sơ đồ của phản ứng ( Viết công thức hoá học của các chất tham gia và chất sản phẩm ).

- Bước 2: Cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố ( Tìm hệ số thích hợp đặt trước CTHH sao cho số nguyên tử mỗi nguyên tố trước và sau phản ứng bằng nhau ).

- Bước 3: Viết phương trình hoá học

 

ppt15 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1139 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Tiết 22 - Bài 16: Phương trình hoá học (tiết 4), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
CHÀO MỪNG THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ TIẾT HỌC  HOÁ HỌC Thứ tư ngày 28 tháng 10 năm 2009 LỚP 8A2Giáo viên LÊ THANH LIÊM TRƯỜNG THCS VĨNH HỊAKiểm tra bài cũ 1. Trình bày nội dung định luật bảo toàn khối lượng ?2. Tính khối lượng khí hiđrô thu được sau phản ứng, biết sơ đồ phản ứng và khối lượng các chất tham gia phản ứng như sau: Trả lời 1. Nội dung định luật: Trong một phản ứng hoá học tổng khối lượng các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng.7,3g2,4g9,5gxgVậy khối lượng khí hiđrô thu được là 0,2 gam.7,3g2,4g9,5gxg2.1. Chọn cụm từ thích hợp ( liên kết ; nguyên tử; phân tử; nhỏ hơn; bằng; lớn hơn ) điền vào các chỗ trống Theo phản ứng hoá học thì .( 1 ) giữa các nguyên tử thay đổi, làm cho phân tử chất này biến thành phân tử chất khác. Còn số ( 2 )của mỗi nguyên tố trước và sau phản ứng( 3 ) nhau ( được bảo toàn ) .liên kếtnguyên tửbằng 2. Cho sơ phản ứng hoá học sau Mg + O2MgO Điền chữ số thích hợp vào các ô trống trong bảng dưới đây: Nội dung Số nguyên tử magiê Số nguyên tử Oxi Trước khi phản ứng Sau khi phản ứng1 2 1 1 Số nguyên tử của mỗi nguyên tố trứơc và sau khi phản ứng có bằng với nhau hay không ?Định luật bảo tồn khối lượng có đúng cho mọi phản ứng hoá học không ?ĐỊNH LUẬT LUÔN LUÔN ĐÚNG Tiết 22 Bài 16: PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC I. Lập phương trình hoá học .II. Ý nghĩa của phương trình hoá học. Vận dụng 1.Cho phương trình chữ của một phản ứng như sau: 2Lập phương trình hoá học: 2Magie + Oxi Magie oxit ( MgO)Hãy lập phương trình hoá học của phản ứng trên ? 2MgOOOMgMg + O2 MgO MgOOOMgOMgMg + O2 2MgO OOMgMgMgOMgO2Mg + O2 2MgO HÃY TẬP TRUNG CHÚ Ý !!Phương trình hĩa học: 2Mg + O2 2MgO Phương trình hĩa học dùng để biểu diễn gì? Gồm cơng thức hĩa học và hệ số thích hợp của những chất nào?Đáp án: Phương trình hĩa học dùng để biểu diễn ngắn gọn phản ứng hĩa học, gồm cơng thức hĩa học và hệ số thích hợp của các chất phản ứng và sản phẩm.22Magie + Oxi Magie oxit(MgO)21. Hãy cho biết khi lập phương trình hoá học phải tiến hành theo mấy bước ? 2. Mỗi bước phải làm những gì ?Bước 1:Viết sơ đồ của phản ứng. Viết CTHH của các chất tham gia và chất sản phẩm. Bước 2: Cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố: Tìm hệ số thích hợp đặt trước CTHH sao cho số nguyên tử mỗi nguyên tố trước và sau phản ứng bằng nhau. Bước 3: Viết phương trình hoá học Lập phương trình hoá học gồm có 3 bước Trả lời Tiết 22 Bài 16: PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC ( Tiết 1 )I. Lập phương trình hoá học .1. Phương trình hoá học: 2. Các bước lập phương trình hoá học: Gồm có 3 bước 222- Bước 1:Viết sơ đồ của phản ứng ( Viết công thức hoá học của các chất tham gia và chất sản phẩm ).- Bước 2: Cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố ( Tìm hệ số thích hợp đặt trước CTHH sao cho số nguyên tử mỗi nguyên tố trước và sau phản ứng bằng nhau ).- Bước 3: Viết phương trình hoá học HOẠT ĐỘNG THEO NHÓM ( 5 phút )Thảo luận nhóm để lập phương trình hoá học các phản ứng sau: 1. Kẽm + Oxi Kẽm oxít ( ZnO )2. Nhôm + OxiNhôm oxít ( Al2O3 )3. Cacbon + Oxi Cacbonic ( CO2 )2222423423Lập phương trình hoá học Lập phương trình hoá học Lập phương trình hoá học 12345NHÓM 1 Câu 1, NHÓM 2,3 Câu2 .NHĨM 4Câu3Chú ý:Khơng được thay đổi các chỉ số trong cơng thức hĩa học đã viết đúng. 	Ví dụ: 3O2 : 6OViết hệ số cao bằng kí hiệu hĩa học	Ví dụ : 4Al : 4AlTrong các cơng thức hĩa học cĩ các nhĩm nguyên tử như nhĩm OH, SO4... Thì coi cả nhĩm như một đơn vị để cân bằng, trước và sau phản ứng số nhĩm nguyên tử phải bằng nhau. Ví dụ: sơ đồ phản ứng Na2CO3 + Ca(OH)2 ---------> CaCO3 + NaOH	phương trình hĩa họcNa2CO3 + Ca(OH)2 CaCO3 + ?NaOHXX2VẬN DỤNG Cân bằng các phương trình hoá học sau 242422Câu 2.Câu 1.Câu 3.2632Câu 4.Câu hỏi:Phương trình hĩa học nào sau đây hồn thành,nếu hồn thành đánh dấu Đ(đúng)và S(sai) vào ơ trống thích hơp theo các phương trình hĩa học sau: SĐ 2K + 2H2O  2KOH + H2 2) K2O + H2O  2KOH 3) Na + O2  Na2O4) SO2 + 2H2O  H2SO35) SO3 + H2O  H2SO46) N2O5 + H2O  2HNO37) BaO + H2O  Ba(OH)28) Al + O2  2Al2O3ĐSĐĐĐSBẠN TRẢ LỜI ĐÚNG RỒIBẠN TRẢ LỜI ĐÚNG RỒIBẠN TRẢ LỜI ĐÚNG RỒIBẠN TRẢ LỜI ĐÚNG RỒIBẠN TRẢ LỜI ĐÚNG RỒIBẠN TRẢ LỜI ĐÚNG RỒIBẠN TRẢ LỜI ĐÚNG RỒIBẠN TRẢ LỜI ĐÚNG RỒI VỀ NHÀ Học bài: Các bước lập phương trình hoá học.Bài tập: Bài tập 2,3,5/ SGK trang 57,58.Học bài và xem trước phần còn lại ( phần II/ SGK trang 57)Ôn lại Hoá trị các nguyên tố.Nguyên tử khối, phân tử khối. C¸m ¬nc¸c thÇy c« gi¸o vµ c¸c em T¹m biƯt vµ hĐn gỈp l¹i !

File đính kèm:

  • pptBai_16_Phuong_Trinh_Hoa_Hoc.ppt
Bài giảng liên quan