Bài giảng Tiết 22 - Bài 16: Phương trình hoá học (tiết 44)

I. Lập phương trình hoá học:

- Phương trình chữ của phản ứng giữa khí hiđrô và khí ôxi:

- Thay các chất bằng công thức hoá học, ta được sơ đồ phản ứng:

Lúc này số nguyên tử H và O ở 2 vế phương trình đã bằng nhau chưa?

 

ppt15 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1084 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Tiết 22 - Bài 16: Phương trình hoá học (tiết 44), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
 SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TỈNH ĐĂK NÔNGPHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN KRÔNG NÔTrường THCS Nâm NungTiết 22 Bài 16: PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC (tiết 1)Giáo viên: Đoàn Minh CươngHÓA HỌC 8KIỂM TRA BÀI CŨ2. Cho phản ứng: Ôxi + Hiđrô NướcBiết khối lượng Ôxi là: 7g , khối lượng nước là:13gViết công thức về khối lượng của phản ứngb. Tính khối lượng Hiđrô tham gia phản ứng.1.Phát biểu định luật bảo toàn khối lượng?Đáp án: Trong một nphản ứng hoá học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứngĐáp án: 2 a. Công thức về khối lượng: mÔxi + mHiđrô = mNước b. Thay số vào công thức khối lượng: 7(g) + mHiđrô = 13(g) => mHiđrô = 13 – 7 = 6(g)Tiết 22 Bài 16: PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌCI. Lập phương trình hoá học:1. Phương trình hoá học:Khí Hiđro + Khí Ôxi NướcThay các chất bằng công thức hoá học, ta được sơ đồ phản ứngKhí Hiđro +Khí ÔxiNướcH2 +O2H2O- Phương trình chữ của phản ứng giữa khí hiđrô và khí ôxi:Tiết 22 Bài 16: PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌCI. Lập phương trình hoá học:1. Phương trình hoá học:Dựa vào số nguyên tử có ở 2 đĩa cân, em hãy cho biết cân sẽ lệch về bên nào?H2 + O2 H2OKhí Hiđro + Khí Ôxi Nước- Thay các chất bằng công thức hoá học, ta được sơ đồ phản ứng:H2 +- Phương trình chữ của phản ứng giữa khí hiđrô và khí ôxi:O2H2OOOHHHOHH2 + O2 H2O OOHHHOHH2 + O2 H2O Vì sao cân lại lệch về bên trái?Như vậy có đúng với định luật bảo toàn khối lượng không?Để cân bằng số nguyên tử O ở 2 vế ta phải làm gì?Tiết 22 Bài 16: PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌCI. Lập phương trình hoá học:1. Phương trình hoá học:Khí Hiđro + Khí Ôxi Nước- Thay các chất bằng công thức hoá học, ta được sơ đồ phản ứng:H2 +- Phương trình chữ của phản ứng giữa khí hiđrô và khí ôxi:O2H2OLúc này số nguyên tử H và O ở 2 vế phương trình đã bằng nhau chưa?- Thêm hệ số 2 trước H2O:H2 +O22H2OOOHHHOHH2 + O2 2H2O HOHCân sẽ lệch về phía nào?OOHHHOHHOH2 H2O H2 + O2 Vì sao cân lại lệch về bên phải?Ta phải làm gì để cân bằng số nguyên tử H?Tiết 22 Bài 16: PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌCI. Lập phương trình hoá học:1. Phương trình hoá học:Khí Hiđro + Khí Ôxi Nước- Thay các chất bằng công thức hoá học, ta được sơ đồ phản ứng:H2 +- Phương trình chữ của phản ứng giữa khí hiđrô và khí ôxi:O2H2OLúc này số nguyên tử H và O ở 2 vế phương trình đã bằng nhau chưa?- Thêm hệ số 2 trước H2O:H2 +O22H2OOOHHHOHHOH2 H2O H2 + O2 - Thêm hệ số 2 trước H2:2H2 +O22H2OCân sẽ nằm ở vị trí nào?OOHHHOHHOHHH2 H2 + O2 2 H2O Lúc này số nguyên tử H và O ở 2 vế phương trình đã bằng nhau. Đúng với định luật bảo toàn khối lượng.Chúng ta thực hiện bước cuối cùng: Viết Phương trình hoá học.- Viết phương trình hoá học:2H2 +O22H2OTa thay dấu bằng dấu . Tiết 22 Bài 16: PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌCI. Lập phương trình hoá học:1. Phương trình hoá học:Khí Hiđro + Khí Ôxi Nước- Thay các chất bằng công thức hoá học, ta được sơ đồ phản ứng:H2 +- Phương trình chữ của phản ứng giữa khí hiđrô và khí ôxi:O2H2O- Thêm hệ số 2 trước H2O:H2 +O22H2O- Thêm hệ số 2 trước H2:2H2 +O22H2OCác em cần lưu ý:- Viết phương trình hoá học:2H2 +O22H2OPhương trình hoá học dùng để biểu diễn ngắn gọn một phản ứng hoá học.Không phải chỉ viết sao cho 2 vế phương trình có số nguyên tử bằng nhau là ta được phương trình hoá học.Ví dụ: 3S + 2H2O 2H2S + SO2 2NaOH + K2SO4 2KOH + Na2SO4Cả 2 phương trình hoá học trên đều không xảy ra.Tiết 22 Bài 16: PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌCI. Lập phương trình hoá học:1. Phương trình hoá học:- Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng:Ví dụ: Lập phương trình hoá học của phản ứng: Kẽm (ZN) tác dụng với dung dịch axít clohiđric (HCl), tạo thành kẽm clorua (ZnCl2) và khí hiđrô (H2).2. Các bước lập phương trình hoá học:- Bước 2: Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố :Zn +HClZnCl2 +H2 Zn +2HClZnCl2 +H2 Các em thảo luận nhóm theo yêu cầu sau: Nêu các bước lập phương trình hoá học. Tiến hành lập phương trình hoá học.Zn +2HClZnCl2 +H2 - Bước 3: Viết phương trình hoá học:Tiết 22 Bài 16: PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌCI. Lập phương trình hoá học:1. Phương trình hoá học:- Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng:Lưu ý:2. Các bước lập phương trình hoá học:- Bước 2: Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố :Zn +HClZnCl2 +H2 Zn +2HClZnCl2 +H2 Zn +2HClZnCl2 +H2 - Bước 3: Viết phương trình hoá học:Không được thay đổi chỉ số nguyên tử của công thức hoá học, mà chỉ được thay đổi hệ số cân bằng. ví dụ: ta viết 2HCl mà không được viết H2Cl2Hệ số cân bằng phải viết cao bằng công thức hoá học. Ví dụ: không được viết 2HCl mà phải viết 2HCl.- Trong công thức phân tử có nhóm nguyên tử như nhóm (OH), (SO4) thì ta coi cả nhóm như một đơn vị để cân bằng.Tiết 22 Bài 16: PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌCBài tập 1: Hãy lập phương trình hóa học khi cho nhôm tác dụng với clo tạo ra nhôm clorua (AlCl3).Nhômtác dụng vớiClotạo ranhôm CloruaAlCl2AlCl3 +232Đáp án:Tiết 22 Bài 16: PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌCBài tập 2:Trong các nhận định sau đây, nhận định nào đúng, nhận định nào sai: A. Trong phản ứng hóa học, khi chất biến đổi làm các nguyên tử biến đổi theo B.Phương trình hóa học gồm công thức hóa học của các chất trong phản ứng với hệ số thích hợp sao cho số nguyên tử mỗi nguyên tố ở 2 bên đều bằng nhau C. Dựa vào dấu hiệu có sự thay đổi về trạng thái của các chất để nhận biết có phản ứng xảy ra D. Để lập phương trình hóa học đầu tiên ta phải cân bằng số nguyên tử của các chất ĐSĐSĐSĐSTiết 22 Bài 16: PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌCBài tập 3:Cho sơ đồ phản ứng Hãy lập phương trình hóa họcCuSO4NaOHCu(OH)2++2Na2SO4CuSO4NaOHCu(OH)2++Na2SO4Đáp án:Tiết 22 Bài 16: PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌCBẢN ĐỒ TƯ DUYDẶN DÒ:- Học thuộc bài giảng.- Làm bài tập 2a, 3a, trang 57- 58 sgk- Xem trước phần II của bài.Chuùc 	quyù thaày coâ vaø caùc em khoeûNỘI DUNG BÀI HỌCI. Lập phương trình hoá học:1. Phương trình hoá học:2. Các bước lập phương trình hoá học:

File đính kèm:

  • ppttiet_22_bai_16_phuong_trinh_hoa_hoc.ppt
Bài giảng liên quan