Bài giảng Tiết 23: Phương trình hoá học (tiết 37)
I. Lập phương trình hoá học:
II. Ý nghĩa của phương trình hoá học:
Tỉ lệ: Số nguyên tử Na: Số phân tử O2 : Số phân tử Na2O = 4 : 1 : 2
Số nguyên tử Na : Số phân tử O2 = 4 : 1
Số nguyên tử Na:Số phân tử Na2O = 4 : 2
Số phân tử O2 : Số phân tử Na2O = 1 : 2
Hố học 8CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CƠ KIỂM TRA BÀI CŨ:Học sinh 2: - Phương trình hoá học dùng để làm gì?- Nêu các bước lập phương trình hoá học?- Hãy lập phương trình hoá học cho phản ứng: Đốt nhôm trong không khí thu được nhôm oxit (Al2O3) Học sinh 1: Hãy lập phương trình hóa học cho các phản ứng hóa học sau:Na + O2 --> Na2OFe(OH)3 --> Fe2O3 + H2ONa2CO3 + CaCl2 --> CaCO3 + NaCl12.11.09Tiết 23PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC (tt)I. Lập phương trình hoá học:II. Ý nghĩa của phương trình hoá học:Ví dụ 1: 4Na + O2 2Na2Oto12.11.09Tiết 23I. Lập phương trình hoá học:II. Ý nghĩa của phương trình hoá học: 1.Ví dụ 1: 4Na + O2 2Na2OHãy cho biết:số nguyên tử Na,số phân tử O2 tham gia, số phân tử Na2O tạo thành?PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC (tt)4 nguyên tử Na; 1 phân tử O2; 2 phân tử Na2OTỉ lệ số nguyên tử Na:số phân tử O2 : số phân tử Na2O là bao nhiêu?Tỉ lệ: Số nguyên tử Na : Số phân tử O2 : Số phân tử Na2O = 4 : 1 : 2 to12.11.09Tiết 23I. Lập phương trình hoá học:II. Ý nghĩa của phương trình hoá học: 1. Ví dụ 1: 4Na + O2 2Na2ONhận xét gì về tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử của các chất so với tỉ lệ hệ số mỗi chất trong phương trình?Tỉ lệ: Số nguyên tử Na : Số phân tử O2 : Số phân tử Na2O = 4 : 1 : 2 Số nguyên tử Na : Số phân tử O2 = 4 : 1 Số nguyên tử Na:Số phân tử Na2O = 4 : 2 = 2: 1Số phân tử O2 : Số phân tử Na2O = 1 : 2 PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC (tt)to12.11.09Tiết 23I. Lập phương trình hoá học:II. Ý nghĩa của phương trình hoá học: 1.Ví dụ 1: 4Na + O2 2Na2OTỉ lệ: Số nguyên tử Na: Số phân tử O2 : Số phân tử Na2O = 4 : 1 : 2 Số nguyên tử Na:Số phân tử Na2O = 4 : 2Số phân tử O2 : Số phân tử Na2O = 1 : 2 PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC (tt)Số nguyên tử Na : Số phân tử O2 = 4 : 1 Phương trình hoá học cho ta biết điều gì?to12.11.09Tiết 23I. Lập phương trình hoá học:II. Ý nghĩa của phương trình hoá học: 1. Ví dụ 1: 4Na + O2 2Na2OTỉ lệ:Số nguyên tử Na:Số phân tử O2:Số phân tử Na2O = 4 : 1 : 2 Số nguyên tử Na : Số phân tử O2 = 4 : 1 Số nguyên tử Na : Số phân tử Na2O = 4 : 2Số phân tử O2 : Số phân tử Na2O = 1 : 2 Phương trình hoá học cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử giữa các chất cũng như từng cặp chất trong phản ứng.PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC (tt)to12.11.09Tiết 23I. Lập phương trình hoá học:II. Ý nghĩa của phương trình hoá học: 2. Ví dụ 2: Al + HCl AlCl3 + H22623Tỉ lệ: Số nguyên tử Al : Số phân tử HCl : Số phân tử AlCl3 : Số phân tử H2 = 2 : 6 : 2 : 3PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC (tt)+ Lập PTHH+ Cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử giữa các chất?+ Cho biết tỉ lệ số nguyên tử Al lần lượt với số phân tử 2 chất sản phẩm trong phản ứng?Số nguyên tử Al : Số phân tử AlCl3 = 2 : 2 = 1 : 1Số nguyên tử Al : Số phân tử H2 = 2 : 3-->12.11.09Tiết 23I. Lập phương trình hoá học:II. Ý nghĩa của phương trình hoá học:PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC (tt) 3. Bài tập: BT1. Hãy chọn các từ và cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống: Từ .. rút ra được tỉ lệ số.., số.. của các chất trong phản ứng. . này bằng đúngtrước công thức hóa học của các.. tương ứng.phương trình hóa họcnguyên tửphân tửTỉ lệhệ sốchất( 1)( 2)( 3)( 4)( 5)( 6)12.11.09Tiết 23I. Lập phương trình hoá học:II. Ý nghĩa của phương trình hoá học:PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC (tt) 3. Bài tập:BT2: Hãy lập phương trình hóa học của các phản ứng sau và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử của các chất trong phản ứng.a, Sắt để lâu trong không khí bị gỉ sét (Fe2O3).b, Điện phân nước thu được khí hiđro và khí oxi.Đáp án:a, 4Fe + 3O2 2Fe2O3Tỉ lệ: Số nguyên tử Fe: Số phân tử O2: Số phân tử Fe2O3 = 4 : 3 : 2 đpb, 2H2O 2H2 + O2Tỉ lệ: Số phân tử H2O : Số phân tử H2 : Số phân tử O2 = 2 : 2 : 1to12.11.09Tiết 23I. Lập phương trình hoá học:II. Ý nghĩa của phương trình hoá học:PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC (tt) 3. Bài tập: BT3: Điền hệ số và công thức hóa học thích hợp vào các phương trình hóa học sau:a, ?Cu + ? 2CuOb, Zn + ?HCl ZnCl2 + ?c. CaO + ?HNO3 Ca(NO3)2 + ? Đáp án:a, 2Cu + O2 2CuOb, Zn + 2HCl ZnCl2 + H2c. CaO + 2HNO3 Ca(NO3)2 + H2OtoBÀI TẬP TRẮC NGHIỆM1. Chọn hệ số thích hợp ở cột A điền vào mỗi phương trình ở cột B: ABa. 1 : 1 : 1 1. Al + CuO Al2O3 + Cub. 1 : 2 : 1 : 1 2. CaCO3 CaO + CO2c. 2 : 3 : 1 : 2 3. Na2CO3 + Ca(OH)2 NaOH + CaCO3d. 1 : 1 : 2 : 1totoBÀI TẬP TRẮC NGHIỆM2. Trong các phương trình hóa học sau, phương trình nào đúng, phương trình nào sai?Phương trình hoá họcĐúngSai a. P4 + 5O2 2P2O5 b. 2Al + 3CuSO4 Al2(SO4)3 + 3Cu. c. CH4 + O2 CO2 + 2H2OXXX 4P + 5O2 2P2O5 CH4 + 2O2 CO2 + 2H2Ototototo_ Học bài, làm bài 4, 6/SGK; 16.5, 16.6, 16.7/SBT._ Chuẩn bị bài: Bài luyện tập 3 + Lý thuyết: Ôn lại các kiến thức cần nhớ Hiện tượng vật lí? Hiện tượng hóa học? PƯHH là gì? Diễn biến của PƯHH? Khi nào PƯHH xảy ra? Dấu hiệu để nhận biết là gì? Định luật bảo toàn khối lượng? Các bước lập PTHH? Ý nghĩa của PTHH? + Bài tập: Xem lại tất cả các dạng bài tập đã làm: Xác định hiện tượng vật lí, hiện tượng hóa học, giải thích. Aùp dụng định luật bảo toàn khối lượng để tính khối lượng của 1 chất khi biết khối lượng của các chất khác. Lập PTHH; ý nghĩa của PTHH. Làm trước các bài tập: 1 ; 2 ; 3a; 4 / 60 – 61/SGK. Về nhà:Chân thành cám ơn
File đính kèm:
- H8 B16 tiet 23.ppt.ppt