Bài giảng Tiết 24 : Bài 1: Bài luyện tập 3 (tiết 1)
1. Hiện tượng vật lí và hiện tượng hóa học
2. Phản ứng hóa học và diễn biến của PƯHH
3. Định luật bảo toàn khối lượng
4. Phương trình hóa học
Các bước lập phương trình hoá học:
Bước 1: Viết sơ đồ của phản ứng
Bước 2: Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố
Bước 3: Viết phương trình hoá học
Giáo viên: Đinh Thị HồngMôn: Hóa học 8TRƯỜNG THCS THẠCH ĐẠNNĂM HỌC 2011-20121Tieát 24 : baøi 17 2TIẾT 24. BÀI LUYỆN TẬP 3 Hiện tượng vật lí Hiện tượng hoá họcHiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất khác1. Hiện tượng vật lí và hiện tượng hóa họcHiện tượng chất bị biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầuI. KIẾN THỨC CẦN NHỚThế nào là hiện tượng vật lí và hiện tượng hoá học?3câuHiện tượng vật líHiện tượng hóa họcabcdXXXXHãy xác định đâu là hiện tượng vật lí và đâu là hiện tượng hoá học trong những câu sau đây:Pha đường vào nước, đường tan thành nước đườngSắt bị gỉ chuyển thành một chất màu đỏDây tóc bóng đèn điện nóng và sáng lên khi dòng điện chạy quaĐèn cồn cháy tạo thành khí cacbonic và hơi nước4TIẾT 24. BÀI LUYỆN TẬP 31. Hiện tượng vật lí và hiện tượng hóa họcI. KIẾN THỨC CẦN NHỚ2. Phản ứng hóa học và diễn biến của PƯHHKhái niệmDiễn biến của PƯHHPhản ứng hoá học là quá trình biến đổi chất này thành chất chất khácDiễn ra sự thay đổi liên kết giữa các nguyên tử làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác kết quả là chất này biến đổi thành chất khác. Số nguyên tử của mỗi nguyên tố giữ nguyên trước và sau phản ứng5TIẾT 24. BÀI LUYỆN TẬP 31. Hiện tượng vật lí và hiện tượng hóa họcI. KIẾN THỨC CẦN NHỚ2. Phản ứng hóa học và diễn biến của PƯHH3. Định luật bảo toàn khối lượngNội dung định luậtÁp dụngTrong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứngGiả sử có phản ứng giữa A và B tạo ra C và DA + B C + D Ta có: mA + mB = mC + mD6TIẾT 24. BÀI LUYỆN TẬP 31. Hiện tượng vật lí và hiện tượng hóa họcI. KIẾN THỨC CẦN NHỚ2. Phản ứng hóa học và diễn biến của PƯHH3. Định luật bảo toàn khối lượng4. Phương trình hóa họcNêu các bước lập phương trình hoá học?Các bước lập phương trình hoá học:Bước 1: Viết sơ đồ của phản ứngBước 2: Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tốBước 3: Viết phương trình hoá họcÝ nghĩa: PTHH cho biết tỉ lệ về số nguyên tử, số phân tử giữa các chất cũng như từng cặp chất trong phản ứngMột PTHH cho chúng ta biết điều gì?7Bài tập 1/SGK tr.60NNHHHNHHHNHHHHII. Bài tậpTiết 24. BÀI LUYỆN TẬP 3a) Tên các chất tham gia và sản phẩm của phản ứng?HHHãy cho biết:b) Liên kêt giữa các nguyên tử thay đổi như thế nào? Phân tử nào bị biến đổi, phân tử nào được tạo ra?c) Số nguyên tử của mỗi nguyên tố trước và sau phản ứng bằng bao nhiêu, có giữ nguyên không?Sơ đồ phản ứng giữa khí nitơ và khí oxi tạo ra amoniacChất tham gia: nitơ, hiđro; Chất sản phẩm: amoniacb)Trước phản ứng, 2 nguyên tử H liên kết với nhau, 2 nguyên tử N cũng vậy. Sau phản ứng cứ 3 nguyên tử H liên kết với 1 nguyên tử Nc) Số nguyên tử của mỗi nguyên tố giữ nguyên trước và sau phản ứng, số nguyên tử H là 6, số nguyên tử N là 2I. Kiến thức cần nhớ8II. Bài tậpTiết 24. BÀI LUYỆN TẬP 3I. Kiến thức cần nhớCanxi cacbonat (CaCO3) là thành phần chính của đá vôi. Khi nung đá vôi xảy ra phản ứng hóa học sau: Canxi cacbonat canxi oxit + Cacbon đioxitBiết rằng khi nung 280 kg đá vôi tạo ra 140 kg canxi oxit (CaO) và 110 kg khí cacbon đioxit (CO2).a) Viết công thức về khối lượng của các chất trong phản ứng.b) Tính tỉ lệ phần trăm về khối lượng Canxi cacbonat chứa trong đá vôi Bài 3/ SGK tr.61Giảia) Công thức về khối lượng: b) Khối lượng của canxi cacbonat đã phản ứng:mCaCO3 = 140 + 110 = 250 (kg)Tỉ lệ phần trăm về khối lượng của Canxi cacbonat chứa trong đá vôi:9II. Bài tậpTiết 24. BÀI LUYỆN TẬP 3I. Kiến thức cần nhớBài 4/ SGK tr.61Biết rằng khí etilen C2H4 cháy là xảy ra phản ứng với khí oxi O2 sinh ra khí Cacbon đioxit CO2 và nước H2OLập phương trình hoá học của phản ứngCho biết tỉ lệ số phân tử etilen lần lượt với số phân tử oxi và số phân tử cácbon đioxitGiảia) Phương trình hoá học: C2H4 + 3O2 2 CO2 + 2H2Ob) Số phân tử etilen: Số phân tử oxi = 1 : 3Số phân tử etilen : Số phân tử cacbon đioxit = 1: 210a. Al + HCl AlCl3 + H2 b. Na + O2 Na2O c. Fe + Cl2 FeCl3 d. Al + H2SO4 Al2(SO4)3 + H2 263243323Tiết 24. BÀI LUYỆN TẬP 3222I. Kiến thức cần nhớII. Bài tậpBài tập 2: Lập PTHH của các phản ứng sau: 11Hướng dẫn về nhà Làm các bài tập còn lại trong SGK tr. 60-61 Ôn toàn bộ phần lí thuyết của chương 2 Xem lại các dạng bài tập đã học chuẩn bị cho giờ sau kiểm tra một tiết12Chúc các em học tốt, chúc thầy cô nhiều sức khỏe13
File đính kèm:
- bai_17_Bai_luyen_tap_3.ppt