Bài giảng Tiết 24 : Bài 17: Bài luyện tập 3

 

 

 Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng

 Bước 2: Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố ( s? nhĩm nguyn t? n?u cĩ)

 Bước 3: Viết phương trình hoá học

 

ppt20 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1134 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Tiết 24 : Bài 17: Bài luyện tập 3, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Giáo viên: Nguyễn Thị Bích NghĩaMơn: Hĩa học 8TRƯỜNG THCS VÕ VĂN KIỆTNĂM HỌC 2011-20121Tiết 24 : bài 17 2BÀI LUYỆN TẬP 3Tiết: 24KIẾN THỨC CẦN NHỚ : Hiện tượng vật lí Hiện tượng hóa họcHiện tượng chất bị biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầuVD: Thủy tinh nĩng chảy thổi thành bình cầu thủy tinhHiện tượng chất bị biến đổi có tạo ra chất khác.VD: Lưu huỳnh cháy trong khơng khí tạo ra chất khí cĩ mùi hắc( Khí lưu huỳnh đioxit)1. Hiện tượng vật lí và hiện tượng hĩa học3BÀI LUYỆN TẬP 3Tiết: 24I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ :Xét các hiện tượng sau, hiện tượng nào là hiện tượng vật lí? hiện tượng nào là hiện tượng hóa học?a. Thủy tinh nóng chảy thổi thành bình cầu b. Hòa tan vôi sốùng ( CaO) vào nước tạo ra dung dịch nước vôi Ca(OH)2c. Đun nóng đường tạo thành than và nướcd. Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi Hiện tượng vật líHiện tượng hĩa họcabcdXXXX4BÀI LUYỆN TẬP 3Tiết: 24 Phản ứng hĩa học Diễn biến của PƯHHKIẾN THỨC CẦN NHỚ :2. Phản ứng hĩa học và diễn biến của PƯHHQuá trình biến đổi chất này thành chất khácDiễn ra sự thay đổi liên kết giữa các nguyên tử làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác ( chất này biến đổi thành chất khác , còn số nguyên tử của mỗi nguyên tố giữ nguyên trước và sau phản ứng5BÀI LUYỆN TẬP 3Tiết: 24I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ3.Định luật bảo tồn khối lượngTrong 1 phản ứng hoá học tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng Giả sử cĩ phản ứng giữa A và B tạo ra C và DA + B  C + D m A + m B = m C + m D6I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ :BÀI LUYỆN TẬP 3Tiết: 244. Phương trình hĩa họcPTHH gồm cơng thức hĩa học của các chất trong phản ứng với hệ số thích hợp sao cho số nguyên tử mỗi nguyên tố ở hai bên đều bằng nhau. Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng Bước 2: Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố ( số nhĩm nguyên tử nếu cĩ) Bước 3: Viết phương trình hoá học Em hãy nêu các bước lập PTHH7I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ :BÀI LUYỆN TẬP 3Tiết: 24Để cân bằng PTHH nhanh và đúng ta cần chú ý:Cân bằng nhĩm-Kim loạiPhi kimHiđroOxi8I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ :BÀI LUYỆN TẬP 3Tiết: 24Khi cân bằng phương trình hóa học chỉ được thêm:a. Hệ số b. Chỉ số c. Hóa trị d. Công thức VD: Lập PTHH của phản ứng cĩ sơ đồ sau:Al + HCl ---> AlCl3 + H29I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ :BÀI LUYỆN TẬP 3Tiết: 24VD: Lập PTHH của phản ứng cĩ sơ đồ sau:Al + HCl ---> AlCl3 + H2 Al + HCl AlCl3 + H2263210I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ :BÀI LUYỆN TẬP 3Tiết: 24Một PTHH cho chúng ta biết điều gì ? Phương trình hoá học cho chúng ta về tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử giữa các chất trong phản ứng hoá học , cũng như từng cặp chất trong phản ứng hoá học .5. Ý nghĩa của phương trình hĩa học11Bài tập 1: (1 trang 60): Quan sát hình ảnh sau :? Tên các chất tham gia và sản phẩm của phản ứng?? Liên kết giữa các nguyên tử biến đổi như thế nào? ? Phân tử nào bị biến đổi , phân tử nào được tạo ra? ? Số nguyên tử nitơ và hidro trước phản ứng và sau phản ứng ?NNHHHHHHNHHHNHHHHHII. Luyện tập Tiết: 24BÀI LUYỆN TẬP 312Bài tập 1: (1 trang 60): Quan sát hình ảnh sau :? Tên các chất tham gia  Ni tơ và hidro? Tên sản phẩm của phản ứng Amoniac ( NH3) NNHHHHHHNHHHNHHHHH? Liên kết giữa các nguyên tử biến đổi như thế nào? ? Phân tử nào bị biến đổi , phân tử nào được tạo ra ? Số nguyên tử nitơ và hidro trước phản ứng và sau phản ứng ?II. Luyện tập Tiết: 24BÀI LUYỆN TẬP 3 Trước phản ứng : Hai nguyên tử hidro liên kết với nhau tạo thành một phân tử hidro. Hai nguyên tử Nitơ liên kết với nhau tạo thành 1 phân tử nitơ Sau phản ứng Một nguyên tử nitơ liên kết với 3 nguyên tử hidro tạo thành 1 phân tử ammoniac Phân tử biến đổi : H2, N2 .  Phân tử được tạo ra : NH3– Số nguyên tử mỗi nguyên tố trước và sau phản ứng giữ nguyên. Có hai nguyên tử Nitơ. 6 nguyên tử hidro13II. Luyện tập Tiết: 24BÀI LUYỆN TẬP 3Bài tập 2: ( 3 trang 61) : Canxi cacbon nat (CaCO3) là thành phần chính của đá vơi. Khi nung đá vơi xáy ra phản ứng hĩa học sau: Canxi cacbon nat 	canxi oxit + Cacbon đioxitBiết rằng khi nung 280 kg đá vơi tạo ra 140 kg canxi oxit (CaO) và 110 kg khí cacbon đioxit (CO2).Viết cơng thức khối lượng của các chất trong phản ứng.Tính tỉ lệ phần trăm về khối lượng Canxi cacbonat chứa trong đá vơi	0t¾¾®14II. Luyện tập Tiết: 24BÀI LUYỆN TẬP 3 Giảia - Biểu thức khối lượng: = 140 + 110b - Tỉ lệ phần trăm về khối lượng của CaCO3 chứa trong đá vôi:= 250 kg= 89,29 %Bài tập 2: ( 3 trang 61) : 15Bài tập 3 : Lập PTHH của các phản ứng sau :a. Al + HCl AlCl3 + H2 b. Na + O2 Na2O c. Fe + Cl2 FeCl3 d. Al + H2SO4 Al2(SO4)3 + H2 262324232323Tiết: 24BÀI LUYỆN TẬP 3II. Luyện tập 16II. Luyện tập Tiết: 24BÀI LUYỆN TẬP 3Bài tập 4: ( 5 trang 61): Bài 5.Cho sơ đồ của phản ứng hóa học sau : Al + CuSO4  Al x(SO4) y + Cu 	a) Tìm chỉ số x. y 	b) Lập PTHH 	c) Cho biết tỉ lệ của các cặp đơn chất kim loại 	d) Cho biết tỉ lệ của các cặp phân tử của hợp chất 17II. Luyện tập Tiết: 24BÀI LUYỆN TẬP 3BÀI 5 / 61: Giải:a. Vận dụng sơ đồ chéo tìm cho mau x = 2, y = 3 b. Al + CuSO4 -- > Al2 (SO4)3 + Cu 2Al + 3CuSO4  Al2 (SO4)3 + 3Cu c. Số nguyên tử Al : số nguyên tử Cu là 2: 3d. Số phân tử CuSO4 : số phân tử Al2 (SO4)3 là 3 : 1 18HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌCĐối với bài học của tiết học này: + Học thuộc tất cả các kiến thức cần nhớ. + Xem và làm lại các dạng bài tập trong bài luyện tập. + Ôn lại cách tính PTKĐối với bài học của tiết học tiếp theo + Tiết sau kiểm tra 1 tiết + Chuẩn bị giấy kiểm tra, kẻ sẳn19Chúc các em học tốt, chúc thầy cơ nhiều sức khỏe20

File đính kèm:

  • ppt17luyen_tap_3.ppt
Bài giảng liên quan