Bài giảng Tiết 24 - Bài 17: Bài luyện tập 3 (tiết 21)
Trong phản ứng hóa học chỉ diễn ra sự thay đổi giữa các nguyên tử, làm cho phân tử biến đổi, kết quả là chất biến đổi. Còn số mỗi nguyên tố .trước và sau phản ứng.
Các số (1),(2),(3) lần lượt là:
A. liên kết, nguyên tử, giữ nguyên.
B. thành phần,liên kết, giữ nguyên.
C. phân tử, nguyên tử, thay đổi.
D. số lượng, phân tử, giữ nguyên
HOÁ HỌCGV: NGUYỄN DUY TÂNTrường THCS THỊ TRẤN MỸ THỌNăm học 2009-2010Chào mừng quý thầy cô và các em đã đến với tiết học hôm nay.CHÀO MỪNG HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP THCS LẦN THỨ VII NĂM HỌC 2009-2010TIẾT 24. BÀI 14:Luyện Tập 3 8Na + O2 ---> Na2 OFe(OH)3 ---> Fe2O3 + H2ONa2CO3+ CaCl2 --->CaCO3 +NaClP + O2 ---> P2O5Đáp án: a)Na2CO3+CaCl2CaCO3+ 2NaClĐáp án:2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2OĐáp án: 4P + 5O2 2P2O5Đáp án:4Na + O2 2 Na2OThời gian:2 phútHẾT GIỜBaét ñaàuBạn hãy lập các phương trình hóa học?MỞ BÀII. KIẾN THỨC CẦN NHỚII. BÀI TẬPTIẾT 24 - BÀI 17: BÀI LUYỆN TẬP 31234567891011121314151617181920KIẾN THỨC CẦN NHỚBÀI TẬPEndTIẾT 24 - BÀI 17: BÀI LUYỆN TẬP 3TRÒ CHƠI “NHÀ HÓA HỌC TÍ HON NGHIÊN CỨU KHOA HỌC”TRÒ CHƠI “NHÀ HÓA HỌC TÍ HON NGHIÊN CỨU KHOA HỌC”THỂ LỆLớp chia ra làm 2 đội là: LÔ-MÔ-NÔ-XÔP và LA-VOA-DIÊ( theo dãy bàn).Mỗi đội chia làm 3 nhóm nhỏ (2bàn), cử 1 đội trưởng, 1 thư kí, 1BGK(tham gia theo dõi chấm điểm của 2 đội).Đại diện 2 đội bốc thăm chọn 5 câu hỏi kiến thức cần nhớ và 2 câu hỏi bài tập. Bộ đề gồm 10 câu hỏi phần kiến thức cần nhớ trả lời đúng được 10điểm(thời gian 20 giây/1 câu); 4 câu bài tập( có yêu cầu, thang điểm và thời gian khác nhau tùy theo câu hỏi). Riêng 2 câu: 15 và 16 là bắt buộc. Khi tới lượt trả lời câu hỏi, đại diện đội đọc câu hỏi và đọc lại khi có đáp án. Đồng hồ tính giờ bắt đầu chạy các đội mới được nêu đáp án( nếu chưa tính giờ mà nêu đáp án thì sẽ phạm qui). Cả 2 đội cùng thảo luận tìm đáp án, nhưng đội được ưu tiên trả lời trước( có thể cử đại diện hoặc GV gọi bắt kì bạn nào, các thành viên trong đội bổ sung), đội còn lại có quyền bổ sung ( nếu đúng mà không trùng với đáp án đội ưu tiên sẽ được hưởng trọn điểm, sai không bị trừ). 1A. Hiện tượng hóa học.B. Hiện tượng vật lí.C. Hiện tượng bình thường.D. Cả A và B đều đúng.Hiện tượng khi có sự biến đổi chất này thành chất khác là hiện tượng gì ?1918171615141312111009080706050403020100TIẾT 24 - BÀI 17: BÀI LUYỆN TẬP 3 Hiện tượng hóa học là hiện tượng khi có sự biến đổi từ chất này thành chất khác.12A. Hiện tượng vật lí.Quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác gọi là:B. Hiện tượng hóa họcC. Phương trình hóa học.D. Phản ứng hóa học.1918171615141312111009080706050403020100TIẾT 24 - BÀI 17: BÀI LUYỆN TẬP 3 D. Quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác gọi là phản ứng hóa học2TIẾT 24 - BÀI 17: BÀI LUYỆN TẬP 33A. liên kết, nguyên tử, giữ nguyên. B. thành phần,liên kết, giữ nguyên.C. phân tử, nguyên tử, thay đổi.D. số lượng, phân tử, giữ nguyên Trong phản ứng hóa học chỉ diễn ra sự thay đổi giữa các nguyên tử, làm cho phân tử biến đổi, kết quả là chất biến đổi. Còn số mỗi nguyên tố.trước và sau phản ứng. Các số (1),(2),(3) lần lượt là:(1)(2)(3)1918171615141312111009080706050403020100Trong phản ứng hóa học chỉ diễn ra sự thay đổi liên kết giữa các nguyên tử, làm cho phân tử biến đổi, kết quả là chất biến đổi. Còn số nguyên tử mỗi nguyên tố giữ nguyên trước và sau phản ứng?34A. Số lượng nguyên tử các nguyên tố được bảo toàn,B. Số lượng các phân tử được bảo toàn, C. Khối lượng các chất được bảo toàn,D. Câu A và C đúng.Trong một phản ứng hóa học, điều khẳng định nào sau đây đúng? 1918171615141312111009080706050403020100TIẾT 24 - BÀI 17: BÀI LUYỆN TẬP 3 Trong một phản ứng hóa học số lượng mỗi nguyên tố được bảo toàn nên khối lượng của các chất được bảo toàn45.A. 1-b , 2-a , 3-c, 4-d. Trong một... hóa học, tổng của các chất sản phẩm tổng khối lượng của các chất phản ứng.a) bằng c) khối lượng b) phản ứng , d) tham gia (4)(3)(2)(1)B. 1-c , 2-b , 3-d, 4-a. C. 1-b , 2-c , 3-a, 4-d. D. 1-d , 2-c , 3-a, 4-b. 1918171615141312111009080706050403020100TIẾT 24 - BÀI 17: BÀI LUYỆN TẬP 3 Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng.56.A. ngắn gọn phản ứng hóa học,B. công thức hóa học,C. hệ số thích hợp của các chất phản ứng và sản phẩmD. Cả A, B và C.Phương trình hóa học dùng để biểu diễn điều gì ? 1918171615141312111009080706050403020100 Phương trình hóa học dùng để biểu diễn ngắn gọn phản ứng hóa học, gồm công thức hóa học và hệ số thích hợp của các chất phản ứng và sản phẩm.6TIẾT 24 - BÀI 17: BÀI LUYỆN TẬP 37A. 3 bước. B. 2 bước. C. 1 bước.D. 4 bướcCó mấy bước để lập phương trình hóa học(theo SGK)?1918171615141312111009080706050403020100TIẾT 24 - BÀI 17: BÀI LUYỆN TẬP 3 Các bước lập phương trình hóa học:Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng gồm công thức hóa học của các chất phản ứng và sản phẩm.Bước 2: Cân bằng số nguyên tử của các nguyên tố có trong phản ứng: Tìm hệ số thích hợp đặt trước các công thức.Bước 3: Viết phương trình hóa học.78A. Số phân tử của các chất trong phản ứng.B. Tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử giữa các chất trong phản ứng.C. Công thức hóa học của một số chất.D. Tỉ lệ hệ số của các chất trong phản ứng.Phương trình hóa học cho ta biết điều gì? 1918171615141312111009080706050403020100TIẾT 24 - BÀI 17: BÀI LUYỆN TẬP 3Ý nghĩa của phương trình hóa học: Cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử giữa các chất trong phản ứng.89Bạn đón xem được thưởng bao nhiêu điểm đây?CHÚC MỪNG MAY MẮN!TIẾT 24 - BÀI 17: BÀI LUYỆN TẬP 3ĐỘI BẠN ĐƯỢC THƯỞNG 10 ĐIỂM910Bạn đón xem được thưởng bao nhiêu điểm đây?CHÚC MỪNG MAY MẮN!TIẾT 24 - BÀI 17: BÀI LUYỆN TẬP 3ĐỘI BẠN ĐƯỢC THƯỞNG 10 ĐIỂM1011A. D©y s¾t ®Ó trong kh«ng khÝ phñ mét líp gØ mµu ®á (oxit s¾t)B. Hòa tan đinh sắt vào dung dịch axit clohiđric, thấy có sủi bọt khíC. Hòa tan đường vào nướcdung dịch đườngD. Đun nóng đá vôi thu được vôi sống và khí cácbonic.Trong số những quá trình kể dưới đây, cho biết đâu là hiện tượng vật lí? (20 điểm)1918171615141312111009080706050403020100TIẾT 24 - BÀI 17: BÀI LUYỆN TẬP 3C. Hòa tan đường vào nướcdung dịch đường. Là hiện tượng vật lí vì: đường chỉ biến đổi từ thể rắn sang thể lỏng, chứ không biến đổi thành chất mới. 1112Bạn hãy cho biết:a) Tên các chất tham gia và sản phẩm của phản ứng.b) Liên kết giữa các nguyên tử thay đổi như thế nào? Sơ đồ tượng trưng cho phản ứng giữa khí N2 và khí H2 tạo ra amoniac NH3: (20 điểm)NNHHHHHHNNHHHHHHBaét ñaàuHẾT GIỜ2 phút - Chất tham gia: khí nitơ, khí hiđro.- Chất sản phẩm: amoniacb) - Trước phản ứng, hai nguyên tử H liên kết với nhau, hai nguyên tử N cũng vậy. Sau phản ứng cứ ba nguyên tử H liên kết với một nguyên tử N.12TIẾT 24 - BÀI 17: BÀI LUYỆN TẬP 313Bạn hãy cho biết:a. Phân tử nào biến đổi, phân tử nào được tạo ra?b. Số nguyên tử mỗi nguyên tố trước và sau phản ứng bằng bao nhiêu, có giữ nguyên không?Sơ đồ tượng trưng cho phản ứng giữa khí N2 và khí H2 tạo ra amoniac NH3: (20 điểm)NNHHHHHHNHHHHHHNBaét ñaàuHẾT GIỜ2 phúta) Phân tử hiđro và phân tử nitơ biến đổi, phân tử amoniac được tạo ra.b) Số nguyên tử mỗi nguyên tố giữ nguyên trước và sau phản ứng, số nguyên tử H là 6 và số nguyên tử N là 2. 13TIẾT 24 - BÀI 17: BÀI LUYỆN TẬP 314A. Ý 1 đúng, ý 2 sai;B. Ý 1 sai, ý 2 đúng;C. Cả 2 ý đều đúng, nhưng ý 1 không giải thích cho ý 2;D. Cả 2 ý đều đúng và ý 1 giải thích cho ý 2; Khẳng định sau gồm hai ý : “Trong phản ứng hóa học, chỉ phân tử biến đổi còn các nguyên tử giữ nguyên, nên tổng khối lượng các chất được bảo toàn”.Hãy chọn phương án đúng trong số các phương án sau: (20 điểm)1918171615141312111009080706050403020100E. Cả 2 ý đều sai. TIẾT 24 - BÀI 17: BÀI LUYỆN TẬP 3“Trong phản ứng hóa học, chỉ phân tử biến đổi còn các nguyên tử giữ nguyên, nên tổng khối lượng các chất được bảo toàn”. C. Cả 2 ý đều đúng và ý 1 giải thích cho ý 2 .1415b) Viết công thức về khối lượng của các chất trong phản ứng.d) Tính tỉ lệ phần trăm về khối lượng canxi cacbonat chứa trong đá vôiCanxi cacbonat (CaCO3) là thành phần chính của đá vôi. Khi nung đá vôi xảy ra phản ứng hóa học sau: Canxi cacbonat Canxi oxit + Cacbon đioxitBiết rằng khi nung 280kg đá vôi tạo ra 140kg canxi oxit CaO(vôi sống) và 110kg khí cacbon đioxit CO2.(40 điểm)(3phút)TIẾT 24 - BÀI 17: BÀI LUYỆN TẬP 3a) Lập phương trình hóa học của phản ứngc) Tính khối lượng của Canxicacbonat tham gia phản ứng.Giải:CaCO3 CaO + CO2 b) Áp dụng ĐLBTKL ta có: mCaCO3 = mCaO + mCO2c) mCaCO3 = 140 + 110 = 250(kg) d) % mCaCO3 = . 100% = 15t0Tóm tắt:m®¸ v«i = 280 kg mCaO = 140kg mCO2 =110kga) Lập PTHH? b) Viết công thức về khối=? c) mcaco3 = ? d)% mcaco3 = ? mCaCO3mđá vôi250280.100%= 89,3%Slide 54Baét ñaàuHẾT GIỜ16a) Lập phương trình hóa học của phản ứng.b) Cho biết tỉ lệ giữa số phân tử etilen lần lượt với số phân tử oxi và số phân tử cacbon đioxit.Biết rằng khí etilen C2H4 cháy là xảy ra phản ứng với O2, sinh ra khí CO2 và nước.(2 phút)TIẾT 24 - BÀI 17: BÀI LUYỆN TẬP 31009080706050403020100Baét ñaàuHẾT GIỜ C2H4 + 3O2 2CO2 + 2H2Ob) Số phân tử C2H4 : Số phân tử O2 = 1 : 3 Số phân tử C2H4 : Số phân tử CO2 = 1 : 216t0Bài 5/ tr.61SGKa) Xác định các chỉ số x và y.b) Lập phương trình hóa học. Cho biết tỉ lệ số nguyên tử của cặp đơn chất kim loại và tỉ lệ số phân tử của cặp hợp chấtCho sơ đồ của phản ứng như sau: Al + CuSO4 ---> Alx(SO4)y + Cu(2 phút)TIẾT 24 - BÀI 17: BÀI LUYỆN TẬP 31009080706050403020100a) Áp dụng quy tắc hóa trị ta có:Alx(SO4)yIII.X = II.y => =Vậy: x = 2 , y = 3b) 2Al + 3CuSO4 ---> Al2(SO4)3 + 3CuSố nguyên tử Al : Số nguyên tử Cu = 2: 3Số phân tử CuSO4: Số phân tử Al2(SO4)3 = 3 : 1IIIIIxy32Hướng dẫn giải Bài 5/ tr.61SGKLập phương trình hóa học của phản ứng trên và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, phân tử của các chất trong phản ứng.Cho sơ đồ của phản ứng sau:Al + CuCl2 ---> AlCl3 + ?(2 phút)10090807060504030201002Al + 3CuCl2 2AlCl3 + 3CuSố nguyên tử Al: số phân tử CuCl2: số phân tử AlCl3: số nguyên tử Cu = 2:3:2:319CHÚC MỪNG MAY MẮN!00Bạn đón xem được thưởng bao nhiêu điểm đây?ĐỘI BẠN ĐƯỢC THƯỞNG 10 ĐIỂM1920CHÚC MỪNG MAY MẮN!1918171615141312111009080706050403020100Bạn đón xem được thưởng bao nhiêu điểm đây?ĐỘI BẠN ĐƯỢC THƯỞNG 20 ĐIỂM20TrueCHÚC MỪNGFalseRẤT TIẾC BẠN TRẢ LỜI CHƯA ĐÚNG!CÁM ƠN CÁC BẠN Đà THEO DÕI.CỔNG1CỔNG 2CỔNG 3Câu 1: Bạn hãy điền các từ(cụm từ) thích hợp vào chỗ trống sau:.. là quá trình biến đổi chất này thành chất khác. Trong mét ph¶n øng hãa häc sè cña nguyªn tè ®îc . nªn ... ®îc b¶o toµn.Đáp án: C vì 2Mg + O2 2MgOAD ĐLBTKL: mMg + mO2 =mMg 4,8 + mo2 = 8,0 => mO2 = 8,0 – 4,8 = 3,2 gamCâu 2: Đốt cháy 4,8 gam magie(Mg) trong khí oxi(O2) thì thu được 8,0 gam magie oxit(MgO). Vậy lượng khí oxi tham gia phản ứng là12,8gam C. 3,2gam 4,0gam D. 2,3gamCỦNG CỐ- KIỂM TRA ĐÁNH GIÁH2H2H2H2H2H2LIÊN ĐỘI TRƯỜNG THCS MỸ HỘIĐáp án: Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi chất này thành chất khác.Trong mét ph¶n øng hãa häc sè nguyên tử cña nguyªn tè ®îc bảo toàn nªn khối lượng ®îc b¶o toµn.Câu 3:Cho phương trình hóa học: a Al + b HCl c AlCl3 + d H2Các hệ số a, b, c, d nhận các giá trị lần lượt là:2, 6, 2, 3. C. 2, 6, 3, 3.2, 6, 3, 2. D. 6, 2, 2, 3.Đáp án: câu A vì2 Al + 6 HCl 2 AlCl3 + 3 H21918171615141312111009080706050403020100híng dÉn vÒ nhµ 2-Bài tập về nhà : - Làm các bài tập còn lại trong SGK.- Làm thêm các bài tập 17.1, 17.5, 17.8 Trang 20-21 (SBT) 3-Chuẩn bị cho tiết sau:- Kiểm tra viết 45 phút. Đọc và xem trước bài 18: MOL.Trả lời các câu:+ Mol là gì?+ Khối lượng mol là gì?+ Thể tích mol của chất khí là gì?1-Lý Thuyết : Học kỹ phần kiến thức cần nhớ ( Hiện tượng hóa học phản ứng hóa học định luật bảo toàn khối lượng phương trình hóa học. Bµi 5* / 119 / SGK Ph¬ng tr×nh ho¸ häcto m FeH2H2H2H2H2H2H2HỌC TỐTChóc mõng c¸c em ®· hoµn thµnh bµi häc kÝnh Chóc c¸c thÇy c« m¹nh khoÎ h¹nh phóc Nguyên nhân, hậu quả, biện pháp hạn chế thải khí Cacbonic (CO2) ra môi trường. MƯA AXITMưa axit : - Nguyên nhân: - Hậu quả :CO2Hiện tượng 2:Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚCHIỆU ỨNG NHÀ KÍNHTrồng cây.gây rừngBảo vệ rừngVÌ MỘT MÔI TRƯỜNG XANH-SẠCH-ĐẸPCÁC EM CÓ SUY NGHĨ GÌ VỀ VIỆC GÓP PHẦN LÀM HẠN CHẾ KHÍ THẢI CO2 RA MÔI TRƯỜNG, NHẰM GIỮ CHO MÔI TRƯỜNG XANH-SẠCH-ĐẸP?VÌ MỘT THẾ GIỚI HOÀ BÌNH
File đính kèm:
- TIET_24BAI_17LUYEN_TAP_3_GVG_HUYEN_CT.ppt