Bài giảng Tiết 24 - Bài 17: Bài luyện tập 3 (tiết 6)
Chuẩn bị (3 phút): Đội trưởng phân công cho các thành viên để cả đội hoàn thành 1 bài tập trong 3 phút.
Thi đấu (3 phút):
Mỗi đội cử 1 thành viên lên hoàn thành 1 PTHH
Khi thành viên đó trở về người khác mới được lên làm bài tiếp
Mỗi người chỉ được chơi 1 lần, viết tối đa 1 PTHH. Nếu sau khi trở về phát hiện sai thì người khác lên sửa
kính chào các thầy giáo, cô giáo Giáo viên : Đàm Thị Thu Hương Trường: THCS Hồng hảiTiết 24 – Bài 17Bài luyện tập 3Giáo viên giảng bài: Đàm Thị Thu Hương Trường: THCS Hồng hảiBài tập 1Trong các hiện tượng dưới đây, hiện tượng nào là hiện tượng vật lý? Hiện tượng nào là hiện tượng hoá học? Giải thích?1, Khi đốt cháy than tổ ong ( thành phần chính là cacbon) toả ra nhiều khí độc (CO, CO2) gây ô nhiễm môi trường rất lớn.2, Dây sắt được cắt nhỏ thành từng đoạn và tán thành đinh.3, Hoà tan một ít natribicacbonat rắn (thuốc muối) vào nước chanh thấy sủi bọtHiện tượng vật lí, vì trong trường hợp này sắt không bị biến đổi thành chất khácHiện tượng hóa học, vì cacbon ( trong than) đã phản ứng với oxi tạo thành chất mới (CO, CO2)Hiện tượng hóa học, vì thuốc muối (rắn) đã bị biến đổi thành chất khí ( hiện tượng sủi bọt) ClClClClHHHHHClHClHHClCl: Khí hiđro.: Khí Clo.: Khí hiđroclorua.? Nhìn vào sơ đồ trên em hãy cho biết: tên các chất tham gia và sản phẩm của phản ứng? Phân tử nào bị biến đổi? Phân tử nào được tạo ra? Viết PTHH của phản ứng trêna, Trước phản ứngb, Trong phản ứngc, Sau phản ứng? Em có nhận xét gì về số nguyên tử của mỗi nguyên tố trước và sau phản ứng?Bài tập 2ClHPTHH: H2 + Cl2 2HClSố nguyên tử của mỗi nguyên tố trước và sau phản ứng không thay đổiSơ đồ tượng trưng cho phản ứng giữa khí H2 và khí Cl2Bài tập 3Cho sơ đồ của các phản ứng hoá học sau:1, Al + O2 --- > Al2O3 t02, Al + HCl --- > AlCl3 + H2a, Lập phương trình hoá học của phản ứng.b, Cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử của các chất trong mỗi phản ứng.3, KOH + Fe2(SO4)3 --- > K2SO4 + Fe(OH)3Trò chơi: “ Ai nhanh hơn”Luật chơi:Chuẩn bị (3 phút): Đội trưởng phân công cho các thành viên để cả đội hoàn thành 1 bài tập trong 3 phút.Thi đấu (3 phút): Mỗi đội cử 1 thành viên lên hoàn thành 1 PTHH Khi thành viên đó trở về người khác mới được lên làm bài tiếp Mỗi người chỉ được chơi 1 lần, viết tối đa 1 PTHH. Nếu sau khi trở về phát hiện sai thì người khác lên sửaGiảia, PTHH:1, 4Al + 3O2 2Al2O3 t02, 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H22, số nguyên tử Al: số phân tử HCl: số phân tử AlCl3: số phân tử H2b, Tỉ lệ:1, số nguyên tử Al: số phân tử O2: số phân tử Al2O3= 4 : 3 : 2= 2 :6 : 2 : 3.3, 6KOH + Fe2(SO4) 3K2SO4 + 2Fe(OH)3Bài tập 3Đốt cháy 6,2g phốt pho (P) trong oxi thu được 14,2g một chất rắn màu trắng là Điphotphopentaoxit (P2O5) a, Viết PTHH của phản ứng xảy ra.Giảia, PTHH: 4P + 5O2 2 P2O5b, AD ĐLBTKL ta có: mP + mO = mP O mO = mP O – mP mO = 14,2 – 6,2 = 8 (g) t0b, Tính khối lượng oxi đã phản ứng.2552222Hướng dẫn bài tập 3/ 61 (sgk)Tóm tắtm đá vôi = 280 kgm CaO = 140 kga, Viết CT về khối lượng của các chất trong phản ứngb, % m CaCO = ? 3m CO = 110 kg2( % m CaCO = 33mCaCOm đá vôi* 100%)áp dụng ĐLBTKL m CaCO 3Công việc về nhà Học bài, làm các bài tập: 1, 2, 3, 4,5/ 60; 17.5 – 17.9/ 21 (SBT)+ Lý thuyết: Kiến thức cần nhớ+ Bài tập:- Lập PTHHChuẩn bị: ôn tập tiết sau kiểm tra 1 tiết- Nhận biết hiện tượng vật lý, hiện tượng hoá học- Vận dụng ĐLBTKL tính khối lượng của một chất chưa biết trong phản ứng hoá họcTiết học của chúng ta đến đây là kết thúcXin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo cùng các em học sinh
File đính kèm:
- Bai_giang_du_thi_GVG_TP_Tiet_24.ppt