Bài giảng Tiết 24 : Bài 17: Bài luyện tập số 3

Câu 8 :Phát biểu định luật bảo toàn khối lượng ?

 Trong 1 phản ứng hoá học tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng

A + B ? C + D

m A + m B = m C + m D

 Câu 9 : Nêu các bước lập PTHH ?

 Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng

 Bước 2: Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố

 Bước 3: Viết phương trình hoá học

 

ppt17 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1190 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Tiết 24 : Bài 17: Bài luyện tập số 3, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CƠ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚPGiáo viên: Trịnh Văn SiêmTRƯỜNG THCS TAM QUAN BẮCNĂM HỌC 2010-20111GV: Trịnh Văn SiêmTiết 24 : bài 17 2GV: Trịnh Văn SiêmBÀI LUYỆN TẬP 3Tiết: 24I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ :Câu 1 : Thế nào là hiện tượng vật lí ? là hiện tượng chất bị biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu Câu 2 : Thế nào là hiện tượng hóa học ? là hiện tượng chất bị biến đổi có tạo ra chất khác 3GV: Trịnh Văn SiêmBÀI LUYỆN TẬP 3Tiết: 24I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ :Câu 3 :Xét các hiện tượng sau, hiện tượng nào là hiện tượng vật lí? Hiện tượng nào là hiện tượng hóa học?a. Thủy tinh nóng chảy thổi thành bình cầu b. Hòa tan vôi sốùng ( CaO) vào nước tạo ra dung dịch nước vôi (Ca(OH)2)c. Đun nóng đường tạo thành than và nướcd. Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi Hiện tượng vật líHiện tượng hĩa họcabcdXXXX4GV: Trịnh Văn SiêmBÀI LUYỆN TẬP 3Tiết: 24I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ :Câu 4 : Thế nào là phản ứng hóa học Phản ứng hoá học là quá trình biến đổi chất này thành chất khácCâu 5 :Bản chất của phản ứng hoá học ? là chỉ diễn ra sự thay đổi liên kết giữa các nguyên tử làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác ( chất này biến đổi thành chất khác , còn số nguyên tử của mỗi nguyên tố giữ nguyên trước và sau phản ứng 5GV: Trịnh Văn SiêmCâu 6 : Phản ứng hóa học xảy ra khi : a . Các chất phải tiếp xúc với nhau b. Phải đun nóng đến một nhiệt độ nào đó c. Có mặt chất xúc tác 	 d. Cả a+b+cCâu 7 : Khi cân bằng phương trình hóa học chỉ được thêm:	a. Hệ số 	b. Chỉ số 	c. Hóa trị 	d. Công thức I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ :BÀI LUYỆN TẬP 3Tiết: 246GV: Trịnh Văn SiêmCâu 8 :Phát biểu định luật bảo toàn khối lượng ?Trong 1 phản ứng hoá học tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng A + B  C + D m A + m B = m C + m D Câu 9 : Nêu các bước lập PTHH ?  Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng Bước 2: Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố 	Bước 3: Viết phương trình hoá học I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ :BÀI LUYỆN TẬP 3Tiết: 247GV: Trịnh Văn SiêmI. KIẾN THỨC CẦN NHỚ :BÀI LUYỆN TẬP 3Tiết: 24Câu 10 :Một PTHH cho chúng ta biết điều gì ? Phương trình hoá học cho chúng ta về tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử giữa các chất trong phản ứng hoá học , cũng như từng cặp chất trong phản ứng hoá học .8GV: Trịnh Văn SiêmBài tập 1: (1 trang 60): Quan sát hình ảnh sau :? Tên các chất tham gia và sản phẩm của phản ứng?? Liên kết giữa các nguyên tử biến đổi như thế nào? ? Phân tử nào bị biến đổi , phân tử nào được tạo ra? ? Số nguyên tử nitơ và hidro trước phản ứng và sau phản ứng ?NNHHHHHHNHHHNHHHHHII. Luyện tập Tiết: 24BÀI LUYỆN TẬP 39GV: Trịnh Văn SiêmBài tập 1: (1 trang 60): Quan sát hình ảnh sau :? Tên các chất tham gia  Ni tơ và hidro? Tên sản phẩm của phản ứng Amoniac ( NH3) NNHHHHHHNHHHNHHHHH? Liên kết giữa các nguyên tử biến đổi như thế nào? ? Phân tử nào bị biến đổi , phân tử nào được tạo ra ? Số nguyên tử nitơ và hidro trước phản ứng và sau phản ứng ?II. Luyện tập Tiết: 24BÀI LUYỆN TẬP 3 Trước phản ứng : Hai nguyên tử hidro liên kết với nhau tạo thành một phân tử hidro. Hai nguyên tử Nitơ liên kết với nhau tạo thành 1 phân tử nitơ Sau phản ứng Một nguyên tử nitơ liên kết với 3 nguyên tử hidro tạo thành 1 phân tử ammoniac Phân tử biến đổi : H2, N2 .  Phân tử được tạo ra : NH3– Số nguyên tử mỗi nguyên tố trước và sau phản ứng giữ nguyên. Có hai nguyên tử Nitơ. 6 nguyên tử hidro10GV: Trịnh Văn SiêmII. Luyện tập Tiết: 24BÀI LUYỆN TẬP 3Bài tập 2: ( 3 trang 61) : Canxi cacbon nat (CaCO3) là thành phần chính của đá vơi. Khi nung đá vơi xáy ra phản ứng hĩa học sau: Canxi cacbon nat 	canxi oxit + Cacbon đioxitBiết rằng khi nung 280 kg đá vơi tạo ra 140 kg canxi oxit (CaO) và 110 kg khí cacbon đioxit (CO2).Viết cơng thức khối lượng của các chất trong phản ứng.Tính tỉ lệ phần trăm về khối lượng Canxi cacbonat chứa trong đá vơi	0t¾¾®11GV: Trịnh Văn SiêmII. Luyện tập Tiết: 24BÀI LUYỆN TẬP 3 Giảia - Biểu thức khối lượng: = 140 + 110b - Tỉ lệ phần trăm về khối lượng của CaCO3 chứa trong đá vôi:= 250 kg= 89,29 %Bài tập 2: ( 3 trang 61) : 12GV: Trịnh Văn SiêmBài tập 3 : Lập PTHH của các phản ứng sau :a. Al + HCl AlCl3 + H2 b. Na + O2 Na2O c. Fe + Cl2 FeCl3 d. Al + H2SO4 Al2(SO4)3 + H2 262324232323Tiết: 24BÀI LUYỆN TẬP 3II. Luyện tập 13GV: Trịnh Văn SiêmII. Luyện tập Tiết: 24BÀI LUYỆN TẬP 3Bài tập 4: ( 5 trang 61): Bài 5.Cho sơ đồ của phản ứng hóa học sau : Al + CuSO4  Al x(SO4) y + Cu 	a) Tìm chỉ số x. y 	b) Lập PTHH 	c) Cho biết tỉ lệ của các cặp đơn chất kim loại 	d) Cho biết tỉ lệ của các cặp phân tử của hợp chất 14GV: Trịnh Văn SiêmII. Luyện tập Tiết: 24BÀI LUYỆN TẬP 3BÀI 5 / 61: Giải:a. Vận dụng sơ đồ chéo tìm cho mau x = 2, y = 3 b. Al + CuSO4 -- > Al2 (SO4)3 + Cu 2Al + 3CuSO4  Al2 (SO4)3 + 3Cu c. Số nguyên tử Al : số nguyên tử Cu là 2: 3d. Số phân tử CuSO4 : số phân tử Al2 (SO4)3 là 3 : 1 15GV: Trịnh Văn SiêmDẶN DÒÔn tập kiến thức đã học trong chương II Các khái niệm cơ bản trong chương I Các dạng bài tập trong bài luyện tập. Ôn lại cách tính PTK- Nghiên cứu bài “Mol”	+ Mol là gì ? Cho ví dụ	+ Thế nào là khối lượng mol ? 	+ Thể tích mol của chất khí là gì ? đktc ? 16GV: Trịnh Văn SiêmCẢM ƠN QUÍ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINHĐÃ THAM DỰ TIẾT HỌC NÀY17GV: Trịnh Văn Siêm

File đính kèm:

  • pptbai_luye_tap_3_hoa_8.ppt
Bài giảng liên quan