Bài giảng Tiết 24 - Bài 17: Luyện tập 3 (tiếp)

Đốt cháy nhôm trong khí clo thu được nhôm clorua ( hợp chất tạo bởi nhôm và clo) ?

c/ Viết công thức về khối lượng cho các chất trong phản ?ng?

 

ppt12 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1237 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Tiết 24 - Bài 17: Luyện tập 3 (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
chào mừng các thầy cô giáoVề dự tiết: Luyện tập 3môn hoá họcLớp: 8A1Tiết 24- bài 17: Luyện tập 3I – KIếN THứC CầN NHớ Câu hỏi 1Em hãy cho biết trong các sau hiện tượng nào là hiện tượng vật lý, hiện tượng nào là hiện tượng hoá học ?1. Lưu huỳnh cháy trong không khí tạo thành khí sunfurơ. 2. Cồn trong lọ mở lắp bị bay hơi. 3. Sắt bị gỉ tạo thành chất màu nâu đỏ. 4. Cho đường vào nước được nước đường. 5. Thức ăn để lâu ngày bị ôi thiu. Hiện tượng vật lý: 2, 4.Hiện tượng hoá học: 1, 3, 5.I – KIếN THứC CầN NHớ Câu hỏi 2Cho sơ đồ tượng trưng phản ứng giữa khí N2 và khí H2 tạo ra khí amoniac NH3 (mùi khai):HHHHNNHHNHHHNHHHt0,p,Fea/ Tên các chất tham gia phản ứng?a/ Chất tham gia phản ứng: Khí nitơ (N2) và khí hiđrô (H2)b/ Tên các sản phẩm của phản ứng? b/ Sản phẩm của phản ứng: Khí amoniac (NH3) d/ Liên kết giữa các nguyên tử thay đổi như thế nào? Phân tử nào biến đổi? Phân tử nào được tạo ra? d/ Liên kết của các phân tử N2, H2 thay đổi tạo phân tử NH3 e/ Số nguyên tử mỗi nguyên tố trước và sau phản ứng có thay đổi không? e/ Số nguyên tử N: 2 Số nguyên tử H: 6 Số nguyên tử mỗi nguyên tố không đổi f/ Khẳng định sau gồm hai ý: “Trong PƯHH chỉ phân tử biến đổi còn các nguyên tử giữ nguyên nên tổng khối lượng các chất trước và sau phản ứng được bảo toàn”. Theo em khẳng định này đúng hay sai?c/ Điều kiện xảy ra và dấu hiệu của phản ứng? c/ Điều kiện: Nhiệt độ, áp suất và có sắt làm chất xúc tác. Dấu hiệu: Mùi khai I – KIếN THứC CầN NHớ Câu hỏi 3Đốt cháy nhôm trong khí clo thu được nhôm clorua ( hợp chất tạo bởi nhôm và clo) ?Al + Cl2 AlCl3 t0a/ Viết chữ của phản ứng?c/ Viết công thức về khối lượng cho các chất trong phản ứng? Sơ đồ phản ứng: A. mAl + mCl = mAlCl 2 3Trong hai cách viết sau cách viết nào đúng? B. m Al + m Cl = m AlCl 4 2 3 2 3 b/ Lập phương trình hoá học của phản ứng? Nhôm + clo nhôm clorua Phương trình hoá học: 2 3 2t0Bài tập 1: ii- bài tập Cho sơ đồ phản ứng như sau: Al + CuSO4 Al (SO4) + Cua/ Xác định các chỉ số x và y?b/ Lập phương trình hoá học? c/ Cho biết:* Tỉ lệ số nguyên tử của cặp đơn chất kim loại?* Tỉ lệ số phân tử của cặp hợp chất?* Tỉ lệ số nguyên tử, phân tử của các chất trong phản ứng? X Y II III 2 3a/ x =2; y = 3b/ PTHH: 2Al + 3CuSO4 Al2(SO4)3 + 3Cu c/ Trả lời:* Số nguyên tử Al : số nguyên tử Cu = 2:3* Số phân tử CuSO4 : số phân tử Al2(SO4)3 = 3:1* Số nguyên tử Al : Số phân tử CuSO4 : số nguyên tử Cu : số phân tử Al2(SO4)3 = 2:3:1:3bài tập 2a/ P + P2O5b/ Al2(SO4)3 + Ba(NO3)2 Al(NO3)3 + BaSO4c/ Fe2O3 + HCl FeCl3 + Chọn công thức hoá học thích hợp để điền vào dấu “” sau đó lập PTHH cho các sơ đồ phản ứng sau: (Hoạt động nhóm – 5 phút)O2H2O452233 2 63t0bài tập 3Nung 280 kg đá vôi thành phần chính là canxi cacbonat (CaCO3) thu được 140 kg canxi ôxit (CaO) và 110 kg khí cacbonđiôxit (CO2).a/ Viết PTHH cho phản ứng nung đá vôi? b/ Viết công thức về khối lượng cho phản ứng? Tính khối lượng canxi cacbonat bị phân huỷ? c/ Tính tỉ lệ phần trăm về khối lượng của canxi cacbonat chứa trong đá vôi? a/ PTHH: CaCO3 CaO + CO2 b/ mCaCO = mCaO + mCOt0 2 3Khối lượng CaCO3 đã bị phân huỷ là: 3mCaCO = 140 + 110 = 250 (kg)%CaCO =250280. 100% = 89%mCaCOmđá vôi = 3 3c/ Phần trăm về khối lượng của canxi cacbonat chứa trong đá vôi: (rắn)(rắn)(khí)bài tập 4Cho sơ đồ phản ứng sau:1/ Chọn bộ số thích hợp nhất làm hệ số cân bằng cho phản ứng trong các bộ số dưới đây: Fe + H2SO4 Fe2(SO4)3 + H2O + SO2t0(đặc)A: a=2, b=4, c=1, d=6, e=3abcdeB: a=2, b=4, c=1, d=2, e=1D: a=2, b=6, c=1, d=6, e=3C: a=2, b=6, c=1, d=3, e=326632/ Cho biết khối lượng của Fe; H2SO4; Fe2(SO4)3; H2O lần lượt là 11,2 g; 58,8 g; 40 g; 10,8 g. Chọn đáp án đúng chỉ khối lượng của khí SO2 thu được sau phản ứng trong số các đáp án sau: A: 17,2 gB: 18,2 gC: 19,2 gD: 20,2 gIiI- HƯớng dẫn ôn tập chuẩn bị kiểm tra 45 phút A- Lý thuyết: 1. Hiện tượng vật lý, hiện tượng hoá học. 2. Phản ứng hoá học (diễn biến, điều kiện, dấu hiệu) 3. ý nghĩa của phương trình hoá học. B- Các bài tập vận dụng 1. Lập phương trình hoá học. 2. vận dụng định luật bảo toàn khối lượng trong phản ứng hoá họcIV- HƯớng dẫn Về NHà 1. Bài tập 4 /sgk/61 2. Bài tập 17.4, 17.5, 17.8, 17.9 /sbt. B1: viết sơ đồ phản ứng (gồm cthh của các chất) B2: cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố hoặc số các nhóm nguyên tử ở hai vế bằng cách đặt hệ số thích hợp trước mỗi công thức. Hệ số viết ngang bằng với CTHH.B3: Viết PTHH (chuyển thành ) và ghi điều kiện của phản ứng nếu có. Các bước lập phươn g trình hoá học: 

File đính kèm:

  • pptbai_17_luyen_tap_3.ppt
Bài giảng liên quan