Bài giảng Tiết 24: Sự nở vì nhiệt của chất khí (tiếp)

 Quan sát hiện tượng và trả lời câu hỏi :

C1. Giọt nước màu đi lên, chứng tỏ thể tích không khí trong

 bình tăng:không khí nở ra

C2. Giọt nước màu đi xuống, chứng tỏ thể tích không khí

 trong bình giảm.

C3. Tại sao thể tích không khí trong bình cầu lại tăng lên khi ta áp hai bàn tay nóng vào bình ?

C3. Do không khí trong bình bị nóng lên.

 

 

 

ppt17 trang | Chia sẻ: haha | Lượt xem: 2059 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Tiết 24: Sự nở vì nhiệt của chất khí (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
 Chào mừng Thầy, Cô giáo Cùng các em Học SinhTRƯỜNG THCS CHU VĂN ANGiáo viên: ĐỖ THỊ THẢO UYÊNTổ : Toán lýPHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN PHÚ NINHSù Në V× NHIÖT Tiết 24:SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍI. THÍ NGHIỆM1.Cắm 1 ống thủy tinh nhỏ xuyên qua nút cao su của 1 bình cầu. 2.Nhúng 1 đầu ống vào cốc nước màu. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍI. THÍ NGHIỆM1.Cắm 1 ống thủy tinh nhỏ xuyên qua nút cao su của 1 bình cầu. 2.Nhúng 1 đầu ống vào cốc nước màu. 3.Dùng ngón tay bịt chặt đầu còn lại 4.Rút ống ra khỏi cốc sao cho còn một giọt nước màu trong ống. 5.Lắp chặt nút cao su có gắn ống thủy tinh với giọt nước màu vào bình cầu, để nhốt một lượng khí trong bình. 6.Xát hai bàn tay vào nhau cho nóng lên, rồi áp chặt vào bình cầu. Quan sát hiện tượng xảy ra với giọt nước màu.SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍC1a. Có hiện tượng gì xảy ra với giọt nước màu trong ống thủy tinh khi bàn tay áp vào bình cầu? C2a. Khi ta thôi không áp tay vào bình cầu, có hiện tượng gì xảy ra với giọt nước màu trong ống thuỷ tinh ?Giọt nước màu đi lên Giọt nước màu đi xuống I. THÍ NGHIỆMQuan sát hiện tượng và trả lời câu hỏi C1,C2 SGK vào bảng nhóm (thời gian 7 phút).C2b. Hiện tượng này chứng tỏ thể tích không khí trong bình thay đổi thế nào ?Chứng tỏ thể tích không khí trong bình tăng : không khí nở raChứng tỏ thể tích không khí trong bình giảm : không khí co lạiC1b. Hiện tượng này chứng tỏ thể tích không khí trong bình thay đổi thế nào ?SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍC1. Giọt nước màu đi lên, chứng tỏ thể tích không khí trong bình tăng:không khí nở raC2. Giọt nước màu đi xuống, chứng tỏ thể tích không khí trong bình giảm.C3. Tại sao thể tích không khí trong bình cầu lại tăng lên khi ta áp hai bàn tay nóng vào bình ? C4. Tại sao thể tích không khí trong bình cầu lại giảm đi khi ta thôi áp hai bàn tay nóng vào bình ? C3. Do không khí trong bình bị nóng lên.C4.Do không khí trong bình lạnh đi.I. THÍ NGHIỆM Quan sát hiện tượng và trả lời câu hỏi : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍC1.Giọt nước màu đi lên, chứng tỏ thể tích không khí trong bình tăng:không khí nở raC2.Giọt nước màu đi xuống, chứng tỏ thể tích không khí trong bình giảm.C3.Do không khí trong bình bị nóng lên.C4.Do không khí trong bình lạnh đi.I. THÍ NGHIỆMQuan sát hiện tượng và trả lời câu hỏi :Thể tích khí trong bình...................... khi khí nóng lênb) Thể tích trong bình giảm khi khí ........................Nóng lên, lạnh điTăng, giảmtănglạnh điC6. Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chổ trốngSỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍC5. Hãy đọc bảng 20.1 ghi độ tăng thể tích của 1000cm3  (1 lít) một số chất, khi nhiệt độ của nó tăng thêm  500C và rút ra nhận xét về sự nở vì nhiệt của các  chất khí khác nhau và sự nở vì nhiệt của các chất  rắn, lỏng, khíChất khíChất lỏngChất rắnKhông khí : 183cm3Rượu : 58cm3Nhôm : 3,45cm3Hơi nước : 183cm3Dầu hoả : 55cm3Đồng : 2,55cm3Khí ôxi : 183cm3Thuỷ ngân : 9cm3Sắt : 1,80cm3I.THÍ NGHIỆMII.SO SÁNH SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CÁC CHẤTKết luận :Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh điSỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍSắt : 1,80cm3Thuỷ ngân : 9cm3Khí ôxi : 183cm3Đồng : 2,55cm3Dầu hoả : 55cm3Hơi nước : 183cm3Nhôm : 3,45cm3Rượu : 58cm3Không khí : 183cm3Chất rắnChất lỏngChất khíI. THÍ NGHIỆMII. SO SÁNH SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CÁC CHẤTKết luận :Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh điCác chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau. Các chất lỏng, rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắnSo sánh về sự nở vì nhiệt của các chất khí khác nhauSo sánh về sự nở vì nhiệt của chất lỏng và chất rắnSo sánh về sự nở vì nhiệt của chất khí, chất lỏng và chất rắnSỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍI. THÍ NGHIỆMII. SO SÁNH SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CÁC CHẤTKết luận :Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi* Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau. * Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắnKết luậnIII. VẬN DỤNGSỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍI. THÍ NGHIỆMII. SO SÁNH SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CÁC CHẤTIII. VẬN DỤNGC7. Tại sao quả bóng bàn đang bị bẹp, khi nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên?Khi cho quả bóng bàn bị bẹp vào nước nóng, không khítrong quả bóng bị nóng lên, nở ra làm cho quả bóng lại phồng lên như cũ.SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍI. THÍ NGHIỆMII. SO SÁNH SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CÁC CHẤTIII. VẬN DỤNGC7.Khi cho quả bóng bàn bị bẹp vào nước nóng, không khí trongquả bóng bị nóng lên, nở ra làm cho quả bóng lại phồng lên như cũ.Bài 1: Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách sắp xếp nào là đúng:Rắn, lỏng, khí.Rắn, khí, lỏng.Khí, lỏng, rắn.Khí, rắn, lỏng. C.Khí, lỏng, rắnBài 2: Khi chất khí trong bình nóng lên thì đại lượng nào sau đây của nó thay đổi?Khối lượng.Trọng lượng.Khối lượng riêng.Cả khối lượng, trọng lượng và khối lượng riêng.C. Khối lượng riêngBài 3:Các khối nước bốc lên từ mặt biển, sông, hồ bị ánh nắng mặt trời chiếu vào nên.. .....và bay lên tạo thành mây.Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống:A. nở ra, nóng lên, nhẹ đi,B. nóng lên, nở ra, nhẹ đi,C. nhẹ đi, nở ra, nóng lên,D. nhẹ đi, nóng lên, nở ra nóng lên, nở ra, nhẹ đi,SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍI. THÍ NGHIỆMII. SO SÁNH SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CÁC CHẤTIII. VẬN DỤNGC7.C9. Dụng cụ đo độ nóng, lạnh đầu tiên của lòai người do nhà bác học Galilê (1564 – 1642) sáng chế. Nó gồm một bình cầu có gắn một ống thủy tinh. Hơ nóng bình rồi nhúng đầu ống thủy tinh vào một bình đựng nước. Khi bình khí nguộiđi, nước dâng lên trong ống thủy tinh.Bây giờ, dựa vào mức nước trong ống thủy tinh, người ta có thể biết thời tiết nóng hay lạnh. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍI. THÍ NGHIỆMII. SO SÁNH SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CÁC CHẤTIII. VẬN DỤNG HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ GHI NHỚ Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.Làm các bài tập 20.1 đến 20.6Học thuộc phần ghi nhớ SGKChuẩn bị bài 21.Chúc các em học tốtC¸M ¥N C¸C THÇY C¤CïNG C¸C EM HäC SINH§· THAM Dù BµI D¹Y

File đính kèm:

  • pptDAY_CHUYEN_DE_MON_VAT_LY.ppt
Bài giảng liên quan