Bài giảng Tiết 26 - Bài 17: Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn và cấu tạo của kim loại

 

* Cấu tạo chung của tinh thể kim loại:

 Trong tinh thể kim loại, nguyên tử và ion kim loại nằm ? những nút mạng tinh thể. Các electron hoá trị liên kết yếu với hạt nhân nên dễ tách khỏi nguyên tử và chuyển động tự do trongmạng tinh thể.

 

ppt17 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1399 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Tiết 26 - Bài 17: Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn và cấu tạo của kim loại, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
gv: lý xuân tiếnNHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY Cễ ĐẾN DỰ GIỜ MễN HOÁ LỚP 12Chương 5 đại cương về kim loạiTiết 26 Bài 17Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn và cấu tạo của kim loạii. Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn.Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn. Trong bảng tuần hoàn, các nguyên tố kim loại có mặt ở:- Nhóm IA (trừ hiđro), nhóm IIA (trừ bo) và một phần của các nhóm IVA, VA, VIA. - Các nhóm B (từ IB đếnVIIIB). - Họ lantan và actini. II. Cấu tạo của kim loại.PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1Cõu 1: 1. Nguyờn tử của cỏc nguyờn tố kim loại cú đặc điểm cấu tạo như thế nào?2. Hóy so sỏnh đặc điểm cấu tạo của cỏc nguyờn tử kim loại với cỏc nguyờn tử phi kim?Cõu 2:1. Ở nhiệt độ thường, hầu hết cỏc kim loại tồn tại ở dạng nào?2. Hóy chỉ ra cỏc kiểu tồn tại chủ yếu của kim loại? Nờu túm tắt đặc điểm của từng loại?II. Cấu tạo của kim loại* Ví dụ: Na: [Ne] 3s1 ; Mg: [Ne] 3s2 ; Al: [Ne] 3s23p1- Nguyên tử của hầu hết các nguyên tố kim loại đều có ít electron ở lớp ngoài cùng(1, 2 hoặc 3e)1. Cấu tạo nguyên tử- Trong cựng chu kỡ, nguyờn tử của cỏc nguyờn tố kim loại cú bỏn kớnh nguyờn tử lớn hơn và điện tớch hạt nhõn nhỏ hơn so với nguyờn tử của nguyờn tố phi kim. * Vớ dụ: Xột chu kỡ 3, bỏn kớnh nguyờn tử biểu diễn bằng nanomet(nm): 11Na 12Mg 13Al	 14Si 15P 16S 17Cl 0,157 0,136 0,125 0,117 0,110 0,104 0,099 II. Cấu tạo của kim loại 2. Cấu tạo tinh thể Ở nhiệt độ thường, trừ thuỷ ngõn ở thể lỏng, cũn cỏc kim loại khỏc ở thể rắn và cú cấu tạo tinh thể.* Cấu tạo chung của tinh thể kim loại: Trong tinh thể kim loại, nguyên tử và ion kim loại nằm ở những nút mạng tinh thể. Các electron hoá trị liên kết yếu với hạt nhân nên dễ tách khỏi nguyên tử và chuyển động tự do trongmạng tinh thể.* Tinh thể kim loại cú ba kiểu mạng phổ biến sau:* Nhận xét chung: - Các nguyên tử, ion kim loại nằm trên các đỉnh và tâm các mặt của hình lục giác và ba nguyên tử, ion nằm phía trong của hình lục giác.- Thể tích của các nguyên tử và ion chiếm 74%, còn lại 26% là không gian trống.- Kim loại có kiểu mạng này là: Be, Mg, Zn, ... 2. Cấu tạo tinh thểa. Mạng tinh thể lục phương - Các nguyên tử, ion kim loại nằm trên các đỉnh và tâm các mặt của hình lập phương. Thể tích của các nguyên tử và ion kim loại chiếm 74%, còn lại 26% là không gian trống.- Kim loại có kiểu mạng này là: Cu, Ag, Au, Al, ...2. Cấu tạo tinh thểb. Mạng tinh thể lập phương tâm diện Các nguyên tử và ion kim loại nằm trên các đỉnh và tâm của hình lập phương.- Trong tinh thể, thể tích của các nguyên tử và ion kim loại chỉ chiếm 68%, còn 32% là không gian trống.- Cỏc kim loại có mạng tinh thể kiểu này là: Li, Na, K, V, Mo, ... 2. Cấu tạo tinh thể: c. Mạng tinh thể lập phương tâm khối3. Liên kết kim loạiPhiếu học tập sỐ 2Thế nào là liên kết kim loại?2. So sánh sự khác nhau giữa liên kết kim loại với liên kết cộng hoá trị và liên kếtion?3. Liên kết kim loại a. Khỏi niệm: Liên kết kim loại là liên kết được hình thành giữa các nguyên tử và ion kim loại trong mạng tinh thể do sự tham gia của các electron tự do.Liên kết cộng hoá trịLiên kết ionLiên kết kim loại Do những đôi electron chung tạo nên Do tương tác tĩnh điện giữa cỏc ion dương và ion âm Do các nguyên tử, ion kim loại và sự tham gia của electron tự dob. So sỏnh liờn kết kim loại với liờn kết ion và liờn kết cộng hoỏ trị Bài tập CỦNG CỐBài 1: Mạng tinh thể kim loại gồm có:? A. Nguyên tử, ion kim loại và các electron độc thân .B. Nguyên tử, ion kim loại và các electron tự do .C. Nguyên tử kim loại và các electron độc thân .D. Ion kim loại và các electron độc thân .D. Trong cùng nhóm A, số electron ngoài cùng của các nguyên tử bằng nhau Bài 2: Câu nào sau đây khụng đúng?A. Số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại thường có ít(1 đến 3e)B. Số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử phi kim thường có từ 5 đến7 electronC. Trong cùng chu kì, nguyên tử kim loại có bán kính nhỏ nguyên tử phi kimBài 3: Cation R+ có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p6. Nguyên tử R là: B. Na A. F C. K D. Cl Bài 4: Cho cấu hình electron: 1s22s22p6A. K+, Cl, ArB. Li+, Br, NeC. Na+, Cl, ArD. Na+, F-, Ne Dãy nào sau đây gồm các nguyên tử và ion có cấu hình electron như trên ? 

File đính kèm:

  • pptVi_tri_cua_kim_loai_trong_HTTH_Hoa_12.ppt
Bài giảng liên quan