Bài giảng Tiết 27 : Chuyển đổi giữa khối lượng – thể tích và lượng chất (tiết 4)

*Bài tập 2: Tính thể tích (đktc) của:

a. 0,5 mol H2

b. 0,1 mol O2

-Nhận xét và chấm điểm.

Hoạt động 2: Chuyển đổi giữa lượng chất và khối lượng chất . (20)

-Hướng dẫn HS quan sát lại bài tập 1 phần kiểm tra bài cũ Muốn tính khối lượng

doc9 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1140 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Tiết 27 : Chuyển đổi giữa khối lượng – thể tích và lượng chất (tiết 4), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Tiết 27 : CHUYỂN ĐỔI GIỮA KHỐI LƯỢNG – THỂ TÍCH 
	VÀ LƯỢNG CHẤT 	
I. Mục tieu :
1.Kiến thức : 
* Học sinh biết:
- Công thức chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất.
- Vận dụng các công thức trên để làm các bài tập chuyển đổi giữa 3 đại lượng trên.
-Củng cố các khái niệm về mol, về thể tích mol chất khí, về công thức hóa học.
2.Kĩ năng:
* Rèn cho học sinh:
- Tính khối lượng mol, tính thể tích mol chất khí và lượng chất.
II. Chuẩn bị: 
-Đọc bài 19 SGK/ 66.
III. Hoạt động dạy – học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ (10’)
-Yêu cầu HS làm bài tập:
*Bài tập 1: Tính khối lượng mol của:
a.0,5mol H2SO4 
b.0,1 mol NaOH 
*Bài tập 2: Tính thể tích (đktc) của:
a. 0,5 mol H2 
b.0,1 mol O2 
-Nhận xét và chấm điểm.
- 2 HS làm bài tập 
Bài tập 1:
a. = 98g
=0,5. 98 = 49g
b.mNaOH = 0,1.40 = 4g
Bài tập 2:
a. 
b.
Hoạt động 2: Chuyển đổi giữa lượng chất và khối lượng chất . (12’)
-Hướng dẫn HS quan sát lại bài tập 1 phần kiểm tra bài cũ gMuốn tính khối lượng của 1 chất khi biết lượng chất (số mol) ta phải làm thế nào ?
- Nếu đặt : 
+ n là số mol (lượng chất)
+ m là khối lượng chất.
g Hãy rút ra biểu thức tính khối lượng chất ?
gHướng dẫn HS rút ra biểu thức tính số mol (lượng chất), Khối lượng mol (M)
Bài tập 3:
1.Tính khối lượng của :
a. 0,15 mol Fe2O3 
b. 0,75 mol MgO 
2.Tính số mol của:
a. 2g CuO 
b. 10g NaOH
-Quan sát lại bài tập 1 và trả lời:
-> Muốn tính khối lượng chất: ta lấy số mol (lượng chất) nhân với khối lượng mol.
-Thảo luận và ghi lại công thức vào vở 
-Thảo luận và ghi lại công thức vào vở 
-Thảo luận nhóm (5’) để làm bài tập 3:
1.a.
 b.mMgO = 0,75 . 40 = 30g
2.a. nCuO = = 0,025 (mol)
 b. nNaOH = = 0,25 (mol)
I. CHUYỂN ĐỔI GIỮA LƯỢNG CHẤT VÀ KHỐI LƯỢNG CHẤT
* Công thức:
m = n . M (g)
=> (mol)
 (mol)
Trong đó:
+ n là số mol (lượng chất)
+ m là khối lượng chất.
Hoạt động 3 :Chuyển đổi giữa lượng chất và thể tích khí (đktc) (12’)
-Yêu cầu HS quan sát lại bài tập 2 g Muốn tính thể tích của 1 lượng chất (số mol) khí (đktc) chúng ta phải làm như thế nào?
-Nếu đặt:
+n là số mol.
+V là thể tích.
gEm hãy rút ra biểu thức tính số mol và biểu thức tính thể tích chất khí (đktc) ?
Bài tập 4: 
1.Tính thể tích (đktc) của:
a.0,25 mol khí Cl2 
b.0,625 mol khí CO 
2.Tính số mol của:
a.2,8l khí CH4 (đktc)
b.3,36l khí CO2 (đktc)
-Quan sát bài tập 2 và trả lời:
-> Rút ra biểu thức (Thảo luận nhóm 5’)
-> Thảo luận và thống nhất công thức
*Bài tập 4:
1.a.(l)
 b. (l)
2.a. (mol)
 b. (mol)
I. CHUYỂN ĐỔI GIỮA LƯỢNG CHẤT VÀ THỂ TÍCH KHÍ (đktc)
* Công thức:
V = n .22,4 (l)
(mol)
Trong đó:
+ n là số mol.
+ V là thể tíchâ5
A. Hoạt động 4: Củng cố ( 10’)
-Yêu cầu HS làm bài tập 5:
Hãy điền các số thích hợp vào những ô trống trong bảng sau:
n (mol)
m
(g)
V(đktc) (l)
Số phân tử
CO2
0,01
N2
5,6
SO3
1,12
CH4
1,5.1023
-Yêu cầu HS trình bày, nhận xét.
-Làm bài tập 5 vào vở:
n (mol)
m
(g)
V(đktc) (l)
Số phân tử
CO2
0,01
0,44
0,224
0,06.1023
N2
0,2
5,6
4,48
1,2.1023
SO3
0,05
4
1,12
0,3.1023
CH4
0,25
4
5,6
1,5.1023
D.Hướng dẫn HS học tập ở nhà: 
- Làm bài tập 1,2,3,5 SGK/ 67
- Đọc bài 20 SGK / 68
 NS: 17/11/2008
Tuần 14: Tiết 27: CHUYỂN ĐỔI GIỮA KHỐI LƯỢNG – THỂ TÍCH 
	VÀ LƯỢNG CHẤT 	
I. Mục tiêu :
1.Kiến thức : 
* Học sinh biết:
- Công thức chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất.
- Vận dụng các công thức trên để làm các bài tập chuyển đổi giữa 3 đại lượng trên.
-Củng cố các khái niệm về mol, về thể tích mol chất khí, về công thức hóa học.
2.Kĩ năng:
* Rèn cho học sinh:
- Tính khối lượng mol, tính thể tích mol chất khí và lượng chất.
II. Chuẩn bị: 
-Đọc bài 19 SGK/ 66.
III.Hoạt động dạy - học :
 Hoạt động của Gv
 Hoạt động của Hs
 Nội dung
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (10’)
-Yêu cầu HS làm bài tập:
*Bài tập 1: Tính khối lượng của:
a. 0,5mol H2SO4 
b. 0,1 mol NaOH 
*Bài tập 2: Tính thể tích (đktc) của:
a. 0,5 mol H2 
b. 0,1 mol O2 
-Nhận xét và chấm điểm.
Hoạt động 2: Chuyển đổi giữa lượng chất và khối lượng chất . (20’)
-Hướng dẫn HS quan sát lại bài tập 1 phần kiểm tra bài cũ gMuốn tính khối lượng của 1 chất khi biết lượng chất (số mol) ta phải làm thế nào ?
- Nếu đặt : 
+ n là số mol (lượng chất)
+ m là khối lượng chất.
g Hãy rút ra biểu thức tính khối lượng chất ?
gHướng dẫn HS rút ra biểu thức tính số mol (lượng chất), Khối lượng mol (M)
Bài tập 1:
1.Tính khối lượng của :
a. 0,15 mol Fe2O3 
b. 0,75 mol MgO 
2.Tính số mol của:
a. 2g CuO 
 b. 10g NaOH
Hoạt động 3:Vận dụng (10’)
Bài tập 2: Hợp chất A có công thức là: R2O. Biết 0,25 mol hợp chất A có khối lượng là 15,5g. Hãy xác định công thức của A ?
- Muốn xác định được công thức của A ta phải xác định được tên và KHHH của nguyên tố R (dựa vào MR)
gMuốn vậy trước hết ta phải xác định được MA .
- Hãy viết công thức tính M khi biết n, m ? 
Hoạt động 5: Dặn dị (5’)
- Làm bài tập 1, 3a, 4 Sgk/ 67
- Xem phần II Sgk/ 66
- 2 HS làm bài tập 
Hs1: Làm bài tập 1
Hs2: Làm bài tập 2
-Quan sát lại bài tập 1 và trả lời:
-> Muốn tính khối lượng chất: ta lấy số mol (lượng chất) nhân với khối lượng mol.
-Thảo luận và ghi lại công thức vào vở 
-Thảo luận và ghi lại công thức vào vở 
-Thảo luận nhóm (5’) để làm 
Bài tập 1:
1.a.
 b.mMgO = 0,75 . 40 = 30g
2.a. nCuO = = 0,025 (mol)
 b. nNaOH = = 0,25 (mol)
- Hs: Đọc kĩ đề bài tập 2
-Dựa vào sự hướng dẫn của giáo viên, thảo luận nhóm để giải bài tập.
Bài tập 1:
a/ = 98g
 =0,5. 98 = 49g
b/ mNaOH = 0,1.40 = 4g
Bài tập 2:
a/ 
b/ 
I. Chuyển đổi giữa lượng chất và khối lượng chất .
* Công thức:
 m = n . M (g)
 => (mol)
 (mol)
Trong đó:
+ n là số mol (lượng chất)
+ m là khối lượng chất.
Bài tập 1:
1. a/ 
 b/ mMgO = 0,75 . 40 = 30g
2. a/ nCuO = = 0,025 (mol)
 b/ nNaOH = = 0,25 (mol)
Bài tập 2:
 (g)
Mà: 
g (g)
gR là Natri (Na)
Vậy công thức của A là Na2O
IV: Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 NS: 17/11/2008
Tuần 14: Tiết 28: CHUYỂN ĐỔI GIỮA KHỐI LƯỢNG – THỂ TÍCH 
	VÀ LƯỢNG CHẤT (TT)	
I. Mục tiêu :
1.Kiến thức : 
* Học sinh biết:
- Công thức chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất.
- Vận dụng các công thức trên để làm các bài tập chuyển đổi giữa 3 đại lượng trên.
-Củng cố các khái niệm về mol, về thể tích mol chất khí, về công thức hóa học.
2.Kĩ năng:
* Rèn cho học sinh:
- Tính khối lượng mol, tính thể tích mol chất khí và lượng chất.
II. Chuẩn bị: 
-Đọc bài 19 SGK/ 66.
III.Hoạt động dạy - học :
 Hoạt động của Gv
 Hoạt động của Hs
 Nội dung
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (10’)
-Yêu cầu HS làm bài tập:
*Bài tập 1: Tính khối lượng của:
a. 0,25mol H2SO4 
b. 0,5 mol NaOH 
*Bài tập 2: Tính thể tích (đktc) của:
a. 0,5 mol H2 
b. 0,1 mol O2 
-Nhận xét và chấm điểm.
Hoạt động 2: Chuyển đổi giữa lượng chất và thể tích chất khí . (20’)
-Yêu cầu HS quan sát lại bài tập 2 g Muốn tính thể tích của 1 lượng chất (số mol) khí (đktc) chúng ta phải làm như thế nào?
-Nếu đặt:
+n là số mol.
+V là thể tích.
gEm hãy rút ra biểu thức tính số mol và biểu thức tính thể tích chất khí (đktc) ?
Bài tập 1: 
1.Tính thể tích (đktc) của:
a.0,25 mol khí Cl2 
b.0,625 mol khí CO 
2.Tính số mol của:
a.2,8l khí CH4 (đktc)
b.3,36l khí CO2 (đktc)
* Yêu cầu Hs Làm bài tập (5’) Gv chấm vở nhanh 5Hs và 2Hs lên bảng.
Hoạt động 3:Vận dụng (10’)
Bài tập 2: Hợp chất B ở thể khí có công thức là: XO2. Biết khối lượng của 5,6l khí B (đktc) là 16g. Hãy xác định công thức của B.
- Muốn xác định được công thức của B ta phải xác định được tên và KHHH của nguyên tố X (dựa vào MX)
gMuốn vậy trước hết ta phải xác định được MB .
- Hãy viết công thức tính M khi biết n, m ? 
- Đầu bài chưa cho ta biết n mà chỉ cho ta biết VB (đktc). Vậy ta phải áp dụng công thức nào để xác định được nB 
-Yêu cầu 1 HS lên bảng tính nB và MB.
-Từ MB hướng dẫn HS rút ra công thức tính MR.
Hoạt động 5: Dặn dị (5’)
- Làm bài tập 2, 3b.c, 5, 6 Sgk/ 67
- Xem phần II Sgk/ 66
- 2 HS làm bài tập 
Hs1: Làm bài tập 1
Hs2: Làm bài tập 2
-Quan sát bài tập 2 và trả lời:
-> Rút ra biểu thức 
Hs: Thảo luận nhóm 5’
-> Thảo luận và thống nhất công thức
Hs: Làm bài tập
Hs1: Làm bài tập 1.1
Hs2: Làm bài tập 1.2
Hs: Thảo luận theo nhóm, giải bài tập 2:
Bài tập 1:
a/ = 98g
 =0,25. 98 = 24.5g
b/ mNaOH = 0,5.40 = 20g
Bài tập 2:
a/ 
b/ 
II. Chuyển đổi giữa lượng chất và thể tích chất khí .
* Công thức:
 V = n .22,4 (l)
(mol)
Trong đó:
+ n là số mol.
 + V là thể tích chất 
*Bài tập1:
1.a/ (l)
 b/ (l)
2.a/ (mol)
 b/ (mol)
*Bài tập2:
- (mol)
g (g)
Mà:
MB = MR + 2MO = MR + 2.16 = 64 (g)
gMR = 64 – 32 = 32 (g)
Vậy R là lưu huỳnh (S)
Công thức hóa học của B là SO2.
IV: Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • doct27.doc
Bài giảng liên quan