Bài giảng Tiết 27: Nhện và sự đa dạng của lớp hình nhện
*Khác nhau:
-Nhện:
+Phần đầu-ngực có số đôi phần phụ ít
+Phần bụng không mang phần phụ
-Tôm sông:
+Phần đầu-ngực có số đôi phần phụ nhiều hơn
+Phần bụng có mang phần phụ
Sinh học 7TRƯỜNG THCS AN HỮUTiết 27:NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN KIỂM TRA BÀI CŨ: 1.Hãy kể tên các loài giáp xác đã học.Loài nào có lợi,loài nào có hại?Các loài giáp xác :cua nhện,cua đồng,rận nước,con sun,chân kiếm,mọt ẩmCó lợi:cua nhện,cua đồng,rận nước,chân kiếm.Có hại:Con sun,chân kiếm kí sinh2.Nêu các vai trò thực tiễn của giáp xác? -Thực phẩm đông lạnh -Thực phẩm khô -Nguyên liệu làm mắm -Thực phẩm tươi sống -Có hại giao thông thủy -Kí sinh gây hại ở cáLỚP HÌNH NHỆNLỚP HÌNH NHỆNBài 25 NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆNI-NHỆN 1.Đặc điểm cấu tạoHãy quan sát hình: Cấu tạo ngoài của nhệnĐầu -ngựcBụng Cơ thể nhệân chia làm mấy phần? Cơ thể nhện gồm:phần đầu-ngực và phần bụngPhần đầu -ngực và phần bụng gồm những bộ phận nào?1.Kìm2.Chân xúc giác3.Chân bò4.Khe thở5.Lỗ sinh dục6.Núm tuyến tơĐầu -ngựcBụng-Phần đầu-ngực: +Đôi kìm +Đôi chân xúc giác(có lông) +Bốn đôi chân bò(đốt cuối có răng lược)-Phần bụng: +Đôi khe thở +Một lỗ sinh dục +Các núm tuyến tơ(6 núm )So với tôm sông,cơ thể nhện có gì giống và khác nhau? *Giống nhau:Cơ thể gồm 2 phần:phần đầu-ngực và bụng*Khác nhau:-Nhện: +Phần đầu-ngực có số đôi phần phụ ít +Phần bụng không mang phần phụ-Tôm sông: +Phần đầu-ngực có số đôi phần phụ nhiều hơn +Phần bụng có mang phần phụCác phần cơ thểTên các bộ phậnChức năng Phần đầu- ngựcĐôi kìm có tuyến độcĐôi chân xúc giácBốn đôi chân bò Phần bụngĐôi khe thởLỗ sinh dụcCác núm tuyến tơBắt mồi và tự vệCảm giác về xúc giác và khứu giácDi chuyển và chăng lướiHô hấpSinh sảnSinh ra tơ nhệnThảo luận và hịan thành bảng chức năng:A 2.Tập tính a)Chăng lưới Quá trình chăng lưới ở nhệnA.Chờ mồi B.Chăng tơ phóng xạC.Chăng bộ khung lưới D.Chăng các tơ vòngHãy quan sát hình :Quá trình chăng lưới ở nhệnSắp xếp các ý cho sẵn theo một thứ tự đúng.Chờ mồi (thường ở trung tâm lưới) AChăng dây tơ phóng xạ BChăng dây tơ khung CChăng các sợi tơ vòng D*Chăng lưới: Nhện chăng lưới vào lúc nào? Nhện chăng lưới vào ban đêm1234* Bắt mồiNhện hút dịch lỏng ở con mồi.Nhệm ngoạm chặt mồi,chích nọc độc.Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi.Trói chặt mồi vào lưới để một thời gianb) Bắt mồi Thức ăn của nhện là gì? Các loài sâu bọ:ruồi ,muỗi,bướm, ong.1324Nếu lưới nhện bị rách thì nhện sẽ làm gì?Nhện sẽ ăn hết lưới bị rách.Sau đó, nhện chăng lưới mớiNgoài tập tính chăng lưới,bắt mồi nhện còn dùng tơ để làm gì?- Dùng tơ để di chuyển từ nơi này đến nơi khác-Dùng tơ để kết kén chứa trứng.(con cái)II.SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN 1.Một số đại diệnHãy quan sát một số đại diệnLỚP HÌNH NHỆNBài 25 NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆNI-NHỆN 1.Đặc điểm cấu tạo2.Tập tínhBọ cạpCái ghẻVe bịTại sao bọ cạp,cái ghẻ,ve bò được xếp vào lớp hình nhện?Cơ thể gồm 2 phần:phần đầu -ngực và phần bụng.Phần bụng không mang phần phụ.2.Ý nghĩa thực tiễnHãy thảo luận và điền nội dung phù hợp vào bảngCác đại diện Nơi sống Hình thức sốngAûnh hưởng đến con ngườiKí sinhĂn thịtCó lợi Có hạiNhện chăng lướiNhện nhàBò cạpCái ghẻVe bòXXXXXXXXXXXTrên câyTrong nhàNơi kín đáo,khô ráoDa ngườiDa trâu,bò * KIỂM TRA,ĐÁNH GIÁ 1/ Bộ phận làm nhiệm vụ bắt mồi của nhện là: a. Chân bò b. Chân xúc giác. c. Đôi kìm. d. Miệng.2/Bọ cạp được xếp vào lớp hình nhện vì: a.Cơ thể gồm 2 phần:Phần đầu-ngực và bụng b.Cơ thể gồm 3 phần:Phần đầu,ngực,bụng c.Cơ thể gồm 3 phần:Phần đầu,ngực,bụng.Phần bụng không mang phần phụ d.Cơ thể gồm 2 phần:Phần đầu-ngực và bụng.Phần bụng không mang phần phụ* HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:Học bài, vẽ hình 25.1Xem trước “LỚP SÂU BỌ-BÀI 26: CHÂU CHẤU”Xin chúc sức khỏe, hạnh phúc và thành đạtCám ơn Quý thầy cô đã đến dự hội giảng
File đính kèm:
- Bai_15_Nhen.ppt