Bài giảng Tiết 28 - Bài 17: Vật liệu polime (tiếp)
2. Một số polime dùng làm chất dẻoc) Poli(metyl metacrylat)
- Là chất rắn trong suốt, có khả năng cho ánh sáng truyền qua tốt (trên 90%) được dùng chế tạo thủy tinh hữu cơ plexiglat.
CHÀO MỪNG THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH kiÓm tra bµi còSo sánh sự giống và khác nhau giữa phản ứng trùng hợp và phản ứng trùng ngưngPOLIMEPOLIMETiÕt 28-Bµi 17VËt liÖu polimeI.Chất dẻo1.Kh¸i niÖm:*Thành phần chất dẻo:Dựa vào SGK, hãy nêu các thành phần của chất dẻo(SGK)*Thành phần chất dẻo gồm:-Polime-Chất dẻo hoá-Chất độn-Chất phụ gia (chÊt mµu,chÊt æn ®Þnh...)2.Một số polime dùng làm chất dẻoa) Polietilen(PE)- PE là chất dẻo mềm, nóng chảy ở trên 1100C, có tính “trơ tương đối”, được dùng làm màng mỏng, chai lọ, Một số hình ảnh về PE2. Một số polime dùng làm chất dẻob) Poli(vinyl clorua),(PVC)- PVC là chất rắn vô định hình, cách điện tốt, bền với axit, được dùng làm vật liệu cách điện, ống dẫn nước, vải che mưa, giả da, Một số hình ảnh về PVC2. Một số polime dùng làm chất dẻoc) Poli(metyl metacrylat)- Là chất rắn trong suốt, có khả năng cho ánh sáng truyền qua tốt (trên 90%) được dùng chế tạo thủy tinh hữu cơ plexiglat.Một số hình ảnh về poli(metyl metacrylat)2. Một số polime dùng làm chất dẻo d) Poli(phenol - fomanđehit)- Đun nóng hỗn hợp fomanđehit và phenol (lấy dư) với xúc tác axit thu được nhựa novolac dùng sản xuất bột ép, sơn, 2. Một số polime dùng làm chất dẻo d) Poli(phenol -fomanđehit)(PPF)- Đun nóng hỗn hợp fomanđehit và phenol (tỉ lệ 1,2 : 1) với xúc tác bazơ thu được nhựa rezol.2. Một số polime dùng làm chất dẻod) Poli(phenol - fomanđehit)- Đun nóng nhựa rezol ở 150ºC thu được nhựa rezit có cấu trúc không gian (nhựa bakelit)Một số ứng dụng của nhựa phenolfomanđehit :3) Kh¸i niÖm vÒ vËt liÖu compozit- VËt liÖu compozit lµ vËt liÖu gåm polime lµm nhùa nÒn tæ hîp víi c¸c vËt liÖu v« c¬ vµ h÷u c¬ kh¸c Thành phần gồm: + Chất nền: polime + Chất độn: sợi hoặc bột + Phụ gia:1. Khái niệmII. TƠ - Tơ là những vật liệu polime hình sợi dài và mảnh với độ bền nhất định.Các polime này tương đối bền với nhiệt và dung môi thông thường, mềm, dai, không độc và có khả năng nhuộm màu.2. Phân loạia) Tơ thiên nhiên- Có sẵn trong tự nhiên như bông, len, tơ tằm.b) Tơ hóa học- Tơ tổng hợp chế tạo từ các polime tổng hợp như tơ poliamit (nilon, capron), tơ nitron, - Tơ bán tổng hợp (tơ nhân tạo) xuất phát từ polime thiên nhiên nhưng được chế hóa thêm bằng phương pháp hóa học như tơ visco, xenlulozơ axetat, 3. Một số loại tơ tổng hợp thường gặpa) Tơ nilon-6,6- Tơ nilon-6,6 có tính dai, bền, mềm mại, óng mượt, ít thấm nước, giặt mau khô nhưng kém bền với nhiệt, axit và kiềm. Tơ nilon-6,6 dùng dệt vải may mặc, vải lót săm lốp, dây cáp, dây dù, đan lưới, 3. Một số loại tơ tổng hợp thường gặpb) Tơ lapsan- Tơ lapsan bÒn vÒ mÆt c¬ häc.bÒn ®èi víi nhiÖt, axit, kiÒm h¬n nilon.dïng ®Ó dÖt v¶i may mÆc3. Một số loại tơ tổng hợp thường gặpc) Tơ nitron- Tơ nitron có tính dai, bền với nhiệt và giữ nhiệt tốt. Tơ nitron dùng dệt vải may quần áo ấm, nilonBôngMột số ví dụ về tơ thiên nhiên:nilonMột số ví dụ về tơ tổng hợp:Một số ví dụ về tơ bán tổng hợp:Tơ 100% ViscoBÀI TẬP CỦNG CỐBài 1 : Phát biểu nào sau đây không đúng ?A. Không dùng xà phòng có độ kiềm cao để giặt quần áo bằng nilon vì nilon là poliamit bị thủy phân trong môi trường kiềm.B. Răng giả, kính bảo hiểm được làm từ polietilen.C. Tơ visco là những sợi hiđrat xenlulozơ trở nên óng ánh khi bắt gặp ánh sáng.D. Không giặt quần áo bằng tơ tằm với nước quá nóng vì tơ tằm là poliamit kém bền với nhiệt.201918171615141312111009080706050403020100BÀI TẬP CỦNG CỐBài 2 : poli(vinyl clorua) được điều chế từ khí thiên nhiên (chứa 95% CH4) theo sơ đồ : Để điều chế 100kg PVC cần thể tích khí thiên nhiên là :A. 139,58m3C. 142, 96m3201918171615141312111009080706050403020100B. 159,72m3D. 125,97m3Củng cốCâu 1: Tơ nilon-6,6 là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng giữa:A.H2N -(CH2)4– NH2và HOOC -(CH2)4– COOHB.H2N -(CH2)6– NH2và HOOC -(CH2)6– COOHC. H2N -(CH2)6– NH2và HOOC -(CH2)4– COOHD. HOOC -(CH2)4– NH2và H2N -(CH2)4– COOHCâu 2:Có các polime sau:Nhựa bakelit, P.E, P.V.C,P.S, nilon-6,6; thuỷ tinh hữu cơ(TTHC). Những polime được điều chế bằng phương pháp trùng hợp là:A. P.E, P.V.C,TTHC, Nhựa bakelitB. P.E, P.V.C, P.S, TTHC C. P.E,P.S, nhựa bakelit, nilon-6,6D. P.V.C, TTHC, nilon-6,6, nhựa bakelit
File đính kèm:
- vat_lieu_polime.ppt