Bài giảng Tiết 28: Tiêu hoá ở dạ dày

 Dạ dày hình túi, dung tích khoảng 3 lít

- Thành dạ dày có 4 lớp

 + Lớp màng ngoài.

 + Lớp cơ dày và khoẻ

 + Lớp dưới niêm mạc

 + Lớp niêm mạc

 

ppt20 trang | Chia sẻ: haha | Lượt xem: 1631 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Tiết 28: Tiêu hoá ở dạ dày, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
GIÁO VIÊN THỰC HIỆNNGUYỄN THỊ THU HIỀNTRƯỜNG THCSYÊN SỞKÍNH CHÀO QUÝ THẦY, QUÝ CÔCHÀO TẤT CẢ CÁC EMKiểm tra bài cũ: 1/ Các chất trong thức ăn được tiêu hoá ở khoang miệng và thực quản như thế nào?2/ Với khẩu phần ăn đầy đủ các chất sau tiêu hoá ở khoang miệng và thực quản thì còn những loại chất nào trong thức ăn cần được tiêu hoá tiếp?Trong khoang miệng chỉ có một phần tinh bột được biến thành đường Mantozơ nhờ Enzim Amilaza trong nước bọt.Trong thực quản thức ăn không được biến đổi gì về mặt lý học và hoá học vì thời gian thức ănđi qua thực quản rất nhanh (2-4 giây).Với khẩu phần ăn đầy đủ các chất sau tiêu hoá ở khoang miệng và thực quản thì những chất trong thức ăn cần được tiêu hoá tiếp là: Gluxit, Lipit, Protein. Quan sát ống tiêu hoá. Hãy cho biết, quá trình tiêu hoá xảy ra tiếp theo sau khoang miệng →Thực quản →?Dạ dàyTiết 28: TIÊU HOÁ Ở DẠ DÀYI/ Cấu tạo dạ dàyNghiên cứu sgk. Trình bày các đặc điểm cấu tạo của dạ dày? Dạ dày hình túi, dung tích khoảng 3 lít- Thành dạ dày có 4 lớp + Lớp màng ngoài. + Lớp cơ + Lớp dưới niêm mạc + Lớp niêm mạcTiết 28: TIÊU HOÁ Ở DẠ DÀYI/ Cấu tạo dạ dàyTâm vịMôn vịBa lớp cơCơ dọcCơ vòngCơ chéoTiết 28: TIÊU HOÁ Ở DẠ DÀYI/ Cấu tạo dạ dàyNiêm mạcTế bào tiết chất nhàyTế bào tiết pepsinôgenTế bào tiết HClTuyến vịTâm vịMôn vịBa lớp cơ Dạ dày hình túi, dung tích khoảng 3 lít- Thành dạ dày có 4 lớp + Lớp màng ngoài. + Lớp cơ dày và khoẻ	 + Lớp dưới niêm mạc + Lớp niêm mạcTiết 28: TIÊU HOÁ Ở DẠ DÀY	Căn cứ vào đặc điểm cấu tạo, dự đoán xem ở dạ dày có thể diễn ra các hoạt động tiêu hoá nào? I/ Cấu tạo dạ dàycơ dọccơ vòngcơ chéovới nhiều tuyến tiết dịch vịHình 27.3: Thí nghiệm “bữa ăn giả” ở chóTiết 28: TIÊU HOÁ Ở DẠ DÀYII/ Tiêu hoá ở dạ dàyI/ Cấu tạo dạ dày1/ Tìm hiểu thí nghiệm “bữa ăn giả” ở chóa/ Thí nghiệmThí nghiệm “Bữa ăn giả” ở con chó + Có lỗ dò thực quản, thức ăn không vào dạ dày. + Chỉ 3 phút dịch dạ dày đã tiết ra.a/ Thí nghiệmb/ Kết quả thí nghiệmThành phần dịch vị ?Nước- Enzim Pepsin- Axit clohidric (HCl) Chất nhầyChiếm 95%Chiếm 5%Tiết 28: TIÊU HOÁ Ở DẠ DÀYII/ Tiêu hoá ở dạ dàyI/ Cấu tạo dạ dày1/ Tìm hiểu thí nghiệm “bữa ăn giả” ở chó2/ Hoạt động tiêu hoá ở dạ dàyTiết 28: TIÊU HOÁ Ở DẠ DÀYII/ Tiêu hoá ở dạ dàyI/ Cấu tạo dạ dàya / Biến đổi lí học	Nhờ cấu tạo lớp cơ dày và khoẻ nên khi có thức ăn dạ dày co bóp mạnh và nhanh hơn để nghiền nhuyễn và đảo trộn thức ăn cho thấm đều dịch vị.	Thức ăn được lưu giữ ở dạ dày từ 3 đến 6 giờ, sau đó được đẩy xuống ruột nhờ các cơ, đặc biệt là cơ vòng Môn vị1/ Tìm hiểu thí nghiệm “bữa ăn giả” ở chó2/ Hoạt động tiêu hoá ở dạ dàyTế bào tiết HClTế bào tiết pepsinôgenTế bào tiết chất nhàyNiêm mạcTuyến vịCác lỗ trên bề mặt lớp niêm mạcPepsinôgenPepsinHClHCl (pH = 2-3)Prôtêin(Chuỗi dài gồm nhiều axit amin)Prôtêin chuỗi ngắn(Chuỗi ngắn gồm 3-10 axit amin)b/ Biến đổi hoá họcCác hoạt động biến đổi thức ăn ở dạ dàyBiến đổi thức ăn ở dạ dàyCác hoạt động tham giaCác thành phần tham gia hoạt động Tác dụng của hoạt độngBiến đổi lí họcBiến đổi hoá học- Sự tiết dịch vị Sự co bóp của dạ dày- Hoạt động của Enzim Pepsin- Tuyến vị Các lớp cơ của dạ dày- Enzim Pepsin- Hoà loãng thức ăn Nghiền nát, đảo trộn thức ăn cho thấm đều dịch vị- Phân cắt Prôtêin chuỗi dài thành các chuỗi ngắn gồm 3 đến 10 Axit AminTrong các hoạt động biến đổi thức ăn ở dạ dày, biến đổi nào là chủ yếu? Giải thích?Trong các hoạt động biến đổi thức ăn ở dạ dày, biến đổi lí học là chủ yếu. Vì biến đổi hoá học chỉ một phần Protein bị phân cắtSự đẩy thức ăn xuống ruột nhờ hoạt động của các cơ quan bộ phận nào?Loại thức ăn Gluxit và Lipit được tiêu hoá trong dạ dày như thế nào?Thử giải thích vì sao Prôtêin trong thức ăn bị dịch vị phân huỷ nhưng Prôtêin của lớp niêm mạc dạ dày lại được bảo vệ và không bị phân huỷ?Nhờ hoạt động co của các cơ dạ dày và sự co cơ vòng ở môn vị.+ Một phần nhỏ tinh bột được phân giải nhờ Enzim Amilaza (trộn đều ở khoang miệng) tạo thành đường mantôzơ ở giai đoạn đầu khi thức ăn chưa trộn đều với dịch vị. + Lipit không tiêu hoá trong dạ dày.Nhờ chất nhầy được tiết ra từ các tế bào tiết chất nhầy ở cổ tuyến vị. Các chất nhầy phủ lên bề mặt niêm mạc, ngăn cách các tế bào niêm mạc với Pepsin.Tiết 28: TIÊU HOÁ Ở DẠ DÀYII/ Tiêu hoá ở dạ dàyI/ Cấu tạo dạ dày Dạ dày hình túi, dung tích khoảng 3 lít- Thành dạ dày có 4 lớp + Lớp màng ngoài. + Lớp cơ dày và khoẻ	 + Lớp dưới niêm mạc + Lớp niêm mạc có nhiều tuyến tiết dịch vị. cơ dọc. cơ vòng. cơ chéoBiến đổi thức ăn ở dạ dàyCác hoạt động tham giaCác thành phần tham gia hoạt động Tác dụng của hoạt độngBiến đổi lí họcBiến đổi hoá học- Sự tiết dịch vị Sự co bóp của dạ dày- Hoạt động của Enzim Pepsin-Tuyến vị Các lớp cơ của dạ dày- Enzim Pepsin- Hoà loãng thức ăn Nghiền nát, đảo trộn thức ăn cho thấm đều dịch vị- Phân cắt Prôtêin chuỗi dài thành các chuỗi ngắn gồm 3 đến 10 Axit AminTrong các hoạt động biến đổi thức ăn ở dạ dày, biến đổi lí học là chủ yếu.Dặn dò, ra bài tập+ Trả lời các câu hỏi và bài tập sgk tr 89+ Đọc mục em có biết sgk tr 89+ Đọc trước bài 28KÍNH CHÚC CÁC THẦY CÔ MẠNH KHOẺ.

File đính kèm:

  • pptDA-DAY.ppt