Bài giảng Tiết 29 - Bài 20: Tỉ khối của chất khí (tiết 20)

I-Bằng cách nào biết khí A nặng hay nhẹ hơn khí B?

 dA/B: Tỉ khối của khí A đối với khí B.

 MA: Khối lượng mol của khí A.

 MB: Khối lượng mol của khí B.

Từ công thức (1), em hãy rút ra biểu thức tính MA , MB ?

 

ppt17 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1241 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Tiết 29 - Bài 20: Tỉ khối của chất khí (tiết 20), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Chào mừng quý thầy cô giáoPHÒNG GD - ĐT HUYỆN THƯỜNG TÍNTRƯỜNG THCS VĂN BÌNHVề dự giờ thăm lớpMôn: Hoá học 8GV thực hiện: Lê HảoTháng 12 năm 2009Kiểm tra bài cũ:Câu hỏi:Tính khối lượng mol của các chất khí sau:Khí Hidro (H2)Khí Cacbon diôxit (CO2)Khí Nitơ (N2)Khí Oxi (O2)Bài làm:Khí AKhi ́BTiết 29-Bài 20:Tỉ khối của chất khíTỈ KHỐI CỦA CHẤT KHÍI-Bằng cách nào biết khí A nặng hay nhẹ hơn khí B?	dA/B: Tỉ khối của khí A đối với khí B.	MA: Khối lượng mol của khí A.	MB: Khối lượng mol của khí B.Em hãy dùng những từ: Nặng ̣hơn, nhẹ hơn hoặc bằng để điền vào dấu cho phù hợp. dA/B>1 thì khí A  khí B dA/B=1 thì khí A  khí B dA/B<1 thì khí A  khí BNặng hơnNhẹ hơnBằng(1)TỈ KHỐI CỦA CHẤT KHÍI-Bằng cách nào biết khí A nặng hay nhẹ hơn khí B?	dA/B: Tỉ khối của khí A đối với khí B.	MA: Khối lượng mol của khí A.	MB: Khối lượng mol của khí B.Từ công thức (1), em hãy rút ra biểu thức tính MA , MB ?(1)TỈ KHỐI CỦA CHẤT KHÍI-Bằng cách nào biết khí A nặng hay nhẹ hơn khí B?(1)(1a)(1b)	dA/B: Tỉ khối của khí A đối với khí B.	MA: Khối lượng mol của khí A.	MB: Khối lượng mol của khí B.Bài tập 1: Hãy điền các số thích hợp vào ô trống ở bảng sau:164163222641dA/HMACác trường hợp23244832Cho các khí sau:CO2; SO2; O2; Cl2; CH4Để biết khí A trong các trường hợp 1, 2, 3, 4 là khí nào trong số các khí trên chúng ta phải làm gì?SttCác chất khíMA1643224422316843216SO2CO2CH4O2TỈ KHỐI CỦA CHẤT KHÍI-Bằng cách nào biết khí A nặng hay nhẹ hơn khí B?dA/B: Tỉ khối của khí A so với khí BMA: Khối lượng mol của khí AMB: Khối lượng mol của khí B(1)(1a)(1b)II- Bằng cách nào biết khí A năng hay nhẹ hơn không khí?Từ công thức (1) nếu thay khí B là không khí, hãy viết công thức tính tỉ khối khí A so với không khí?Trong đó Mkk là khối lượng “mol không khí”.Em hãy thay giá trị Mkk vào công thức trên?(2)TỈ KHỐI CỦA CHẤT KHÍI- Bằng cách nào biết khí A nặng hay nhẹ hơn khí B?(1)(1a)(1b)II- Bằng cách nào biết khí A năng hay nhẹ hơn không khí?Từ công thức (2) em hãy rút ra công thức tính MA khi biết dA/KK? (2)(2a)TỈ KHỐI CỦA CHẤT KHÍI- Bằng cách nào biết khí A nặng hay nhẹ hơn khí B?(1)II- Bằng cách nào biết khí A năng hay nhẹ hơn không khí?(2)Người ta thường bơm khí gì vào những quả bóng và khí cầu để những vật này có thể bay lên được? Giải thích?Bài tập 2: Giải thích hiện tượng:Ta có: MHidro= 2(g); MKK= 29(g) Khí H2 nhẹ hơn so với không khí. Vì vậ người ta thường bơm khí này vào bóng bay, khí cầu để những vật này có thể bay lên.Luyện tậpBài tập 3: Khí Cacbon dioxit nặng hay nhẹ hơn KK bao nhiêu lần? Từ đó hãy giải thích tại sao khí này thường hay tích tụ dưới đáy giếng khơi?Bài làm:Kết luận: Khí Cacbon dioxit nặng gấp 1,52 lần không khí. Chính vì vậy mà khí này thường tích tụ dưới các đáy giếng khơi.Em có biết ?Khí Cacbon dioxit (CO2) luôn được sinh ra do sự phân hủy các tạp chất hữu cơ có trong lòng đấtĐây là một loại khí không màu, không mùi, không duy trì sự cháy và sự sống của con người và động vật.Hơn thế, đây là khí nặng hơn không khí, nặng gấp 1,52 lần không khí nên chúng thường tich tự trong đáy giếng khơi hay trên nền các hang sâu. Người và động vật sẽ bị chết ngạt nếu xuống những nơi như vậy mà không mang theo bình dưỡng khí.Luyện tậpBài tập 3: Khí Cacbon dioxit nặng hay nhẹ hơn KK bao nhiêu lần? Từ đó hãy giải thích tại sao khí này thường hay tích tụ dưới đáy giếng khơi?Kết luận: Khí Cacbon dioxit nặng gấp 1,52 lần không khí. Chính vì vậy mà khí này thường tích tụ dưới các đáy giếng khơi.Khí Cacbon dioxit (CO2) luôn được sinh ra do sự phân hủy các tạp chất hữu cơ có trong lòng đấtĐây là một loại khí không màu, không mùi, không duy trì sự cháy và sự sống của con người và động vật.Hơn thế, đây là khí nặng hơn không khí, nặng gấp 1,52 lần không khí nên chúng thường tich tự trong đáy giếng khơi hay trên nền các hang sâu. Người và động vật sẽ bị chết ngạt nếu xuống những nơi như vậy mà không mang theo bình dưỡng khí.Em có biết ?Luyện tậpBài tập 4: để điều chế khí A người ta lắp dụng cụ như hình vẽ:Khí C trong ống nghiệm trên có thể là khí nào trong các khí sau?Khí CO2Khí H2Khí Cl2Giải thích?Trong ba khí trên chỉ thu được khí Hidro vì MHidro=2, nhẹ hơn không khí.Vậy muốn thu khí CO2 và Cl2 bằng cách đẩy không khí thì phải đặt bình thu khí như thế nào?Chất lỏng BKhí CChất rắn ALuyện tậpBài tập 5: Khí A có công thức hóa học là RO2. Biết dA/KK=1,5862. Hãy xác định công thức hóa học của A.Hướng dẫn:Muốn xác định được APhải xác định nguyên tố nào?RTìm R?MR=MA – 2.16Tìm MA?Bước 1:Bước 2:Bước 3:Bước 4:Bài làm:R là nguyên tố Nitơ (kí hiệu N)Vậy công thức hóa học của khí A là:NO2TỈ KHỐI CỦA CHẤT KHÍI- Bằng cách nào biết khí A nặng hay nhẹ hơn khí B?II- Bằng cách nào biết khí A năng hay nhẹ hơn không khí?Hướng dẫn về nhà: Làm bài tập 1; 2; 3 SGK trang 69 Chuẩn bị trước bài:“TÍNH THEO CÔNG THỨC HÓA HỌC”Chúc thầy cô mạnh khoẻ!Chúc các em học tốt!Vì khí Hidro (H2) nhẹ hơn không khí nên thường bơm khí H2 vào trong khí cầu hoặc bóng bay để giúp những vật này có thể bay lên được.

File đính kèm:

  • ppttiet_29ti_khoi_chat_khi.ppt