Bài giảng Tiết 29 - Bài 20: Tỉ khối của chất khí (Tiết 3)
I. Bằng cách nào có thể biết được khí A nặng hay nhẹ hơn khí B?
Ví dụ 1: Khí O2, CO2 nặng hay nhẹ hơn khí H2 bằng bao nhiêu lần?
=> khí O2 nặng hơn khí H2 16 lần.
=> khí CO2 nặng hơn khí H2 22 lần.
Trường THCS Đào Duy TừGiáo Viên Giảng dạy: Nguyễn Thị HươngBài giảng: Tỉ khối của chất khí KhíO2 Khí CO2 khí H2Tiết 29 - Bài 20: TỈ KHỐI CỦA CHẤT KHÍNội dung chính của bài học:Bằng cách nào có thể biết được khí A nặng hay nhẹ hơn khí B?Bằng cách nào có thể biết được khí A nặng hay nhẹ hơn không khí?Tiết 29 - Bài 20: TỈ KHỐI CỦA CHẤT KHÍI. Bằng cách nào có thể biết được khí A nặng hay nhẹ hơn khí B? Để biết được khí A nặng hay nhẹ hơn khí B người ta so sánh khối lượng mol của khí A với khối lượng mol của khí B bằng cách xác định tỉ khối của khí A đối với khí B.Tỉ khối của khí A đối với khí B (kí hiệu: dA/B) là tỉ số khối lượng mol của khí A đối với khí B.? Vậy dA/B =?Tiết 29 - Bài 20: TỈ KHỐI CỦA CHẤT KHÍI. Bằng cách nào có thể biết được khí A nặng hay nhẹ hơn khí B?Trong đó:dA/B: Tỉ khối của khí A đối với khí B.MA: Khối lượng mol của khí A.MB: Khối lượng mol của khí B.(1)Từ (1), em hãy rút ra biểu thức tính MA, MB?Tiết 29 - Bài 20: TỈ KHỐI CỦA CHẤT KHÍI. Bằng cách nào có thể biết được khí A nặng hay nhẹ hơn khí B?Trong đó:dA/B: Tỉ khối của khí A đối với khí B.MA: Khối lượng mol của khí A.MB: Khối lượng mol của khí B.(1)=>Tiết 29 - Bài 20: TỈ KHỐI CỦA CHẤT KHÍI. Bằng cách nào có thể biết được khí A nặng hay nhẹ hơn khí B?(1)=>Ví dụ 1: Khí O2, CO2 nặng hay nhẹ hơn khí H2 bằng bao nhiêu lần?=> khí O2 nặng hơn khí H2 16 lần.=> khí CO2 nặng hơn khí H2 22 lần.Tiết 29 - Bài 20: TỈ KHỐI CỦA CHẤT KHÍI. Bằng cách nào có thể biết được khí A nặng hay nhẹ hơn khí B?(1)=>Ví dụ 2: Khí N2 nặng hay nhẹ hơn khí CO2 bao nhiêu lần?Vậy khí N2 nhẹ hơn khí CO2 0,636 lần.Tiết 29 - Bài 20: TỈ KHỐI CỦA CHẤT KHÍI. Bằng cách nào có thể biết được khí A nặng hay nhẹ hơn khí B?(1)=>Em hãy dùng những từ : nặng hơn, nhẹ hơn hoặc bằng để điền vào các chỗ trống sau:Bài tập 1dA/B > 1: Khí A .. khí B dA/B = 1: Khí A .. khí BdA/B Em hãy dùng những từ : nặng hơn, nhẹ hơn hoặc bằng để điền vào các chỗ trống sau:Bài tập 1dA/B > 1: Khí A .. khí B dA/B = 1: Khí A .. khí BdA/B dA/B > 1: Khí A .. khí B dA/B = 1: Khí A .. khí BdA/B Tiết 29 - Bài 20: TỈ KHỐI CỦA CHẤT KHÍII. Bằng cách nào có thể biết được khí A nặng hay nhẹ hơn không khí?Để biết khí A nặng hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần,ta so sánh khối lượng mol của khí A với khối lượng “mol không khí”.Từ CTNếu thay MB bằng Mkk, ta có:Không khí là hỗn hợp chất gồm 2khí chính là khí N2 và khí O2. Trong không khí, khí N2 chiếm khoảng 80%, khí O2 chiếm khoảng 20% theo thể tích. Do đó khối lượng mol không khí chính là khối lượng của 0,8mol khí N2 + 0,2mol khí O2: Mkk = (28g x 0,8) + (32g x 0,2)=> dA/kk = ?29 gTiết 29 - Bài 20: TỈ KHỐI CỦA CHẤT KHÍII. Bằng cách nào có thể biết được khí A nặng hay nhẹ hơn không khí?Để biết khí A nặng hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần,ta so sánh khối lượng mol của khí A với khối lượng “mol không khí”.Từ CTNếu thay MB bằng Mkk, ta có:Không khí là hỗn hợp chất gồm 2khí chính là khí N2 và khí O2. Trong không khí, khí N2 chiếm khoảng 80%, khí O2 chiếm khoảng 20% theo thể tích. Do đó khối lượng mol không khí chính là khối lượng của 0,8mol khí N2 + 0,2mol khí O2: Mkk = (28g x 0,8) + (32g x 0,2) 29 g=>Tiết 29 - Bài 20: TỈ KHỐI CỦA CHẤT KHÍII. Bằng cách nào có thể biết được khí A nặng hay nhẹ hơn không khí?=>MA = ?Tiết 29 - Bài 20: TỈ KHỐI CỦA CHẤT KHÍII. Bằng cách nào có thể biết được khí A nặng hay nhẹ hơn không khí?=>MA = 29 . dA/kkVí dụ1:Khí H2, khí O2 và khí CO2 nặng hay nhẹ hơn không khí bằng bao nhiêu lần?=> Khí H2 nhẹ hơn không khí 0,069 lần.=> Khí O2 nặng hơn không khí 1,103 lần.=> Khí CO2 nặng hơn không khí 1,52 lần.Tiết 29 - Bài 20: TỈ KHỐI CỦA CHẤT KHÍEm có biếtTrong lòng đất luôn luôn xảy ra sự phân hủy một số hợp chất vô cơ và hữu cơ, sinh ra khí cacbon đioxit CO2. Khí CO2 không màu, không có mùi, không duy trì sự cháy và sự sống của con người và động vật. Mặt khác, khí CO2 lại nặng hơn không khí 1,52 lần. Vì vậy khí CO2 thường tích tụ ở đáy giếng khơi, trên nền hang sâu. Người và động vật xuống những nơi này sẽ bị chết ngạt nếu không mang theo bình dưỡng khí hoặc thông khí trước khi xuống.Tiết 29 - Bài 20: TỈ KHỐI CỦA CHẤT KHÍII. Bằng cách nào có thể biết được khí A nặng hay nhẹ hơn không khí?=>MA = 29 . dA/kkVí dụ2:Một chất khí A có tỉ khối đối với không khí là 2,207 lần. Hãy xác định MAGiải:Áp dụng công thức: MA = 29. dA/kk MA = 29. 2,207 = 64 g Vậy khí A có khối lượng mol là 64 gTiết 29 - Bài 20: TỈ KHỐI CỦA CHẤT KHÍI. Bằng cách nào có thể biết được khí A nặng hay nhẹ hơn khí B?(1)=>II. Bằng cách nào có thể biết được khí A nặng hay nhẹ hơn không khí?=>MA = 29 . dA/kkTiết 29 - Bài 20: TỈ KHỐI CỦA CHẤT KHÍBài tập trắc nghiệmCâu 1: Khí SO2 nặng hơn khí O2 số lần là:B. 3A. 2C. 4D. 1,5Tiết 29 - Bài 20: TỈ KHỐI CỦA CHẤT KHÍBài tập trắc nghiệmCâu 1: Khí SO2 nặng hơn khí O2 số lần là:B. 3A. 2C. 4D. 1,5Tiết 29 - Bài 20: TỈ KHỐI CỦA CHẤT KHÍBài tập trắc nghiệmCâu 2: Khí A có tỉ khối đối với khí O2 là 1,375 lần. Vậy khí A có khối lượng mol là:B. 88gA. 44 đvCC. 44 gD. 20 gTiết 29 - Bài 20: TỈ KHỐI CỦA CHẤT KHÍBài tập trắc nghiệmCâu 2: Khí A có tỉ khối đối với khí O2 là 1,375 lần. Vậy khí A có khối lượng mol là:B. 88gA. 44 đvCC. 44 gD. 20 gTiết 29 - Bài 20: TỈ KHỐI CỦA CHẤT KHÍBài tậpCó 2 cách thu khí như sau:a. Đặt đứng bìnhb. Đặt ngược bìnhCó thể thu khí H2, CO2 theo cách nào?Giải:- Thu khí H2 bằng cách đặt ngược bình( vì khí H2 nhẹ hơn không khí)- Thu khí CO2 bằng cách đặt đứng bình(vì khí CO2 nặng hơn không khí)Tiết 29 - Bài 20: TỈ KHỐI CỦA CHẤT KHÍBài tập về nhà Bài tập 1, 2, 3 SGK/69. Đọc trước bài mớiChúc các em học tốt !
File đính kèm:
- ti khoi chat khi 1.ppt