Bài giảng Tiết 29 - Bài 28: Phương pháp nghiên cứu di truyền người

- Phương pháp nghiên cứu phả hệ là phương pháp theo dõi sự di truyền của một tính trạng nhất định trên những người thuộc cùng một dòng họ qua nhiều thế hệ để xác định đặc điểm di truyền của tính trạng đó.

II. Nghiên cứu trẻ đồng sinh

 Trẻ đồng sinh là những đứa trẻ được sinh ra ở một lần sinh.

 

ppt16 trang | Chia sẻ: haha | Lượt xem: 2105 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Tiết 29 - Bài 28: Phương pháp nghiên cứu di truyền người, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Hội thi giáo viên giỏi cấp tỉnh năm 2008* trường THCS THị TRấN AN CHÂU-SĐ * * * lớp 9 * * Nhiệt liệt chào mừng các thầy giáo, cô giáo đến dự giờ, thăm lớp !Giáo viên:LàoThịPhòngGD & ĐTSơn Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: Thường biến là gì? Các tính trạng nào phụ thuộc vào kiểu gen ? Tính trạng nào phụ thuộc vào môi trường ? Đáp án : + Thường biến là những biến đổi ở kiểu hình phát sinh trong đời cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường. Thường biến, thường biểu hiện đồng loạt theo hướng xác định, tương ứng với điều kiện ngoại cảnh, không di truyền. + Các tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen.+ Các tính trạng số lượng thường chịu ảnh hưởng nhiều của môi trường. Chương V: Di truyền học ngườiCác kí hiệu Chỉ nam Chỉ nữBiểu thị kết hôn hay cặp vợ chồngTiết 29 - Bài 28: Phương pháp nghiên cứu di truyền ngườiHai màu khác nhau của cùng một kí hiệu biểu thị hai trạng thái đối lập của cùng một tính trạng. Ví dụ : Chỉ nam tóc thẳng Chỉ nam tóc quăn Phả Là sự ghi chép - Hệ là các thế hệ.- Phả hệ là bản ghi chép các thế hệ Chỉ nữ tóc thẳng Chỉ nữ tóc quănI. Nghiên cứu phả hệ Ví dụ 1: (SGK – tr 78) Khi theo dõi sự di truyền của tính trạng màu mắt (nâu: hoặc và đen hoặc ) qua 3 đời của hai gia khác nhau, người ta lập được sơ đồ phả hệ như sau:Đời ông bà (P)Đời con (F1)Đời cháu (F2) a b Hình 28.1. Sơ đồ phả hệ của hai gia đình.a (có bà ngoại mắt nâu) và b (có ông nội mắt nâu)  Quan sát hình 28.1 a, b thảo luận nhóm và cho biết: - Mắt nâu và mắt đen tính trạng nào là trội ? Tại sao ? - Sự di truyền tính trạng màu mắt có liên quan đến giới tính hay không ? Tại sao ? Chương V: Di truyền học ngườiTiết 29 - Bài 28: Phương pháp nghiên cứu di truyền người- Phả hệ là sự ghi chép các thế hệđìnhI. Nghiên cứu phả hệ Đáp án câu hỏi ví dụ 1 Chương V: Di truyền học ngườiTiết 29 - Bài 28: Phương pháp nghiên cứu di truyền người- Phả hệ là bản ghi chép các thế hệCâu1: Màu mắt nõu là tính trạng trội. Vì toàn bộ đời con F1 có màu mắt nâu.Câu 2: Sự di truyền màu mắt không liên quan đến giới tính. Vì ở thế hệ F2 đều có tỉ lệ nam : nữ có màu mắt nâu hoặc đen là 1 : 1. Điều đó cho thấy gen quy định màu mắt không nằm trên NSTgiới tính (mà nằm trên NST thường)I. Nghiên cứu phả hệ Đời ông bà (P)Đời con (F1)Đời cháu (F2) a b Hình 28.1. Sơ đồ phả hệ của hai gia đìnha (có bà ngoại mắt nâu) và b (có ông nội mắt nâu) Chương V: Di truyền học ngườiTiết 29 - Bài 28: Phương pháp nghiên cứu di truyền người- Phả hệ là bản ghi chép các thế hệVí dụ 2: (SGK- Tr 79): Bệnh máu khó đông do một gen quy định. Người vợ không mắc bệnh ( ) lấy chồng không mắc bệnh ( ), sinh ra con mắc bệnh chỉ là con trai ( ). b)Từ phả hệ trên em hãy cho biết:- Bệnh máu khó đông do gen trội hay gen lặn quy định ? Tại sao ? - Bệnh máu khó đông có liên quan đến giới tính không ? Tại sao ?=> Bệnh máu khó đông do gen lặn quy định . Vì cả bố và mẹ đều bình thường=> Bệnh máu khó đông có liên quan đến giới tính . Vì sinh ra con mắc bệnh chỉ là con trai.I. Nghiên cứu phả hệ a) Hãy vẽ sơ đồ phả hệ của trường hợp trên. Nếu quy ước gen: A– Không mắc bệnh a– Mắc bệnhGợi ý: Ta có thể kết hợp nhiễm sắc thể giới tính và gen vừa quy ước để viết kiểu gen của các cơ thể. G: XA ; Y XA; XaXaYMắc bệnhXAXaKhông mắc bệnhXaXAYKhông mắc bệnhXAXAKhông mắc bệnhXAYXA Theo đề bài ta có sơ đồ lai: P: XAY x XAXa Chương V: Di truyền học ngườiTiết 29 - Bài 28: Phương pháp nghiên cứu di truyền ngườiVí dụ 2: (SGK- Tr 79): Bệnh máu khó đông do một gen quy định. Người vợ không mắc bệnh ( ) lấy chồng không mắc bệnh ( ), sinh ra con mắc bệnh chỉ là con trai ( ).F1- Phả hệ là bản ghi chép các thế hệI. Nghiên cứu phả hệ c) Quy ước gen và viết sơ đồ lai:I. Nghiên cứu phả hệ - Phương pháp nghiên cứu phả hệ là phương pháp theo dõi sự di truyền của một tính trạng nhất định trên những người thuộc cùng một dòng họ qua nhiều thế hệ để xác định đặc điểm di truyền của tính trạng đó.II. Nghiên cứu trẻ đồng sinh1. Trẻ đồng sinh cùng trứng và khác trứng Chương V: Di truyền học ngườiTiết 29 - Bài 28: Phương pháp nghiên cứu di truyền người- Phả hệ là bản ghi chép các thế hệ Trẻ đồng sinh là những đứa trẻ được sinh ra ở một lần sinh. Phương pháp nghiên cứu phả hệ là gì ?Thế nào là trẻ đồng sinh ?Thụ tinhHợp tử phân bàoPhôiHình 28.2. Sơ đồ hình thành trẻ đồng sinh.Phôi bào tách nhau- Quan sát sơ đồ hình 28. 2a, b. Sơ đồ 28.2a giống và khác sơ đồ 28.2b ở điểm nào ? Giống: trứng đều được thụ tinh, phát triển thành hợp tử, hợp tử phát triển thành phôi. Khác: + sơ đồ a có một trứng được thụ tinh phát triển thành một hợp tử, phôi bào tách nhau phát triển thành 2 phôi.+ Sơ đồ b có 2 trứng kết hợp với hai tinh trùng tạo ra 2 hợp tử, và phôi bào không tách nhau.a) Sinh đôi cùng trứngb) Sinh đôi khác trứngThụ tinhHợp tử phân bàoPhôiabHình 28.2. Sơ đồ hình thành trẻ đồng sinh.a) Sinh đôi cùng trứng ; b) Sinh đôi khác trứng.Phôi bào tách nhau- Quan sát sơ đồ hình 28. 2a, b. Vì chúng được phát triển từ một hợp tử, có chung bộ nhiễm sắc thể, trong đó bộ NST giới tính quy định giới tính cũng giống nhau.Tại sao trẻ em sinh đôi cùng trứng đều là nam hoặc đều là nữ ?Là những đứa trẻ đồng sinh nhưng được phát triển từ các trứng khác nhau được thụ tinh cùng lúc, có bộ NST (2n) khác nhau chúng chỉ giống nhau như hai chị em cùng bố mẹ do vậy chúng có thể khác nhau về giới tính. Đồng sinh khác trứng là gì? Những đứa trẻ đồng sinh khác trứng có thể khác nhau về giới tính hay không? Tại sao?+ Đồng sinh cùng trứng và khác trứng khác nhau cơ bản ở điểm nào ? Điểm khác nhau cơ bản: Đồng sinh cùng trứng có bộ NST giống nhau, đồng sinh khác trứng có bộ NST khác nhau. Phương pháp nghiên cứu phả hệ là phương pháp theo dõi sự di truyền của một tính trạng nhất định trên những người thuộc cùng một dòng họ qua nhiều thế hệ để xác định đặc điểm di truyền của tính trạng đó.1. Trẻ đồng sinh cùng trứng và khác trứngTrẻ đồng sinh cùng trứngTrẻ đồng sinh khác trứng- Có cùng kiểu gen dẫn đến cùng giới.- Khác nhau kiểu gen dẫn đến cùng giới hoặc khác giới2. ý nghĩa của nghiên cứu trẻ đồng sinhVí dụ về nghiên cứu trẻ đồng sinh (Em có biết ?- SGK Tr 81): Phú và Cường là hai anh em sinh đôi. Bố và mẹ của hai anh đều là bộ đội, hi sinh năm 1975, lúc hai anh mới được 2 tháng tuổi. Sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, một người bạn chiến đấu của bố đã đón em Phú về nuôi dạy tại thành phố Hồ Chí Minh. Phú đã tốt nghiệp trường Đại học Thể dục thể thao, hiện là huấn luyện viên điền kinh. Cường được người bạn chiến đấu của mẹ đón về nuôi dậy ở Hà Nội. Cường đã tốt nghiệp trường Đại học Tài chính, nay là kế toán trưởng một công ti. Hai anh em giống nhau như hai giọt nước, đều có mái tóc hơi đen và hơi quăn, mũi dọc dừa, mắt đen. Họ khác nhau ở ba điểm rất rõ rệt: Phú có nước da rám nắng, cao hơn khoảng 10 cm và nói giọng miền Nam, còn Cường có da trắng nói giọng miền Bắc. Chương V: Di truyền học ngườiII. Nghiên cứu trẻ đồng sinhTiết 29 - Bài 28: Phương pháp nghiên cứu di truyền ngườiI. Nghiên cứu phả hệ Phương pháp nghiên cứu phả hệ là phương pháp theo dõi sự di truyền của một tính trạng nhất định trên những người thuộc cùng một dòng họ qua nhiều thế hệ để xác định đặc điểm di truyền của tính trạng đó.1. Trẻ đồng sinh cùng trứng và khác trứng:Trẻ đồng sinh cùng trứngTrẻ đồng sinh khác trứng- Có cùng kiểu gen dẫn đến cùng giới.- Khác nhau kiểu gen dẫn đến cùng giới hoặc khác giới2. ý nghĩa của nghiên cứu trẻ đồng sinh: Nghiên cứu trẻ đồng sinh cùng trứng có thể xác định được tính trạng nào do gen quyết định là chủ yếu, tính trạng nào chịu ảnh hưởng nhiều của môi trường tự nhiên và xã hội. Chương V: Di truyền học ngườiTiết 29 - Bài 28: Phương pháp nghiên cứu di truyền ngườiI. Nghiên cứu phả hệ II. Nghiên cứu trẻ đồng sinhBài tập : Khoanh tròn vào vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất. 1. Phương pháp nào dưới đây thích hợp với việc nghiên cứu quy luật di truyền ở người ? A. Lai giống. C. Nghiên cứu phả hệ. B. Gây đột biến. D. Không dùng phương pháp nào. 2. Để nghiên cứu vai trò của kiểu gen và môi trường đối với kiểu hình trên cơ thể người, phương pháp nào là phù hợp nhất ? A. Nghiên cứu cặp sinh đôi khác trứng. B. Nghiên cứu cặp sinh đôi cùng trứng. C. Nghiên cứu phả hệ.Luyện tập Hướng dẫn về nhà -Về học bài cũ trả lời câu hỏi SGK - đọc nghiên cứu bài mới sưu tầm tranh ảnh về bệnh tật di truyềnGiờ học kết thúc Xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô và tập thể các em Học Sinh lớp 9C trường THCS thị trấn Vôi . Kính chúc quý Thầy Cô và các em mạnh khoẻ, hạnh phúc!

File đính kèm:

  • ppttiet_29Phuong_phap_nghien_cuu_di_truyen_nguoi.ppt
Bài giảng liên quan