Bài giảng Tiết 29 : Luyện tập (tiếp)
Bài 136 - tr 53 :
Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 40 là bội của 6 .
Viết tập hợp B các số tự nhiên nhỏ hơn 40 là bội của 9 .
Gọi M là giao của hai tập hợp A và B .
• Viết các phần tử của tập hợp M .
• Dùng ký hiệu để thể hiện quan hệ giữa tập hợp M với mỗi tập hợp A và B .
Bài giải :
Tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 40 là bội của 6 là :
A = {0; 6; 12; 18; 24; 30; 36} .
Kiểm tra Nờu ước chung? Cho biết ưc (6, 8) ?Đỏp ỏn : ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả cỏc số đú .ư (6) = { 1 ; 2; 3; 6}; ư(8)={1; 2; 4; 8}ưc(6,8)={1; 2;}.Bài 135 – tr 53 :Viết cỏc tập hợp: a) ư(6), ư(9), ưc(6,9); b) ư(7), ư(8), ưc (7, 8);c) ưc(4, 6, 8).Bài giải : a) Phõn tớch số 6 thành tớch của hai số tự nhiờn, ta được: 6 = 1.6 = 2.3 Nờn ư(6) = {1; 2; 3; 6}Tiết 29 : LUYệN tậPPhõn tớch số 9 thành tớch của hai số tự nhiờn, ta được: 9 = 1.9 = 3.3 Nờn ư(9) = {1; 3; 9}ưc (6, 9) = ư (6) ư(9) = {1; 3} Vậy ưc(6,9) = {1; 3}b) Vỡ 7 là số nguyờn tố nờn ư(7) = {1;7}Phân tích số 8 thành tích của hai số tự nhiên, ta được : 8 = 1.8 = 2.4 nờn ư(8) = {1; 2; 4; 8}.ưc (7, 8) = ư (7) ư(8) = { 1 }Vậy ưc(7, 8)={1}c) Phân tích số 4 thành tích của hai số tự nhiên, ta được: 4 = 1.4 = 2.2 nên ư(4) ={1; 2; 4} ư(6) = {1; 2 ; 3 ; 6} ư(8) ={1; 2; 4; 8} . ưc(4, 6, 8)=ư(4) ư(6) ư(8) ={1; 2}Vậy ưc(4, 6, 8) = {1; 2}.Bài 136 - tr 53 : Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 40 là bội của 6 .Viết tập hợp B các số tự nhiên nhỏ hơn 40 là bội của 9 .Gọi M là giao của hai tập hợp A và B .Viết các phần tử của tập hợp M . Dùng ký hiệu để thể hiện quan hệ giữa tập hợp M với mỗi tập hợp A và B .Bài giải : Tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 40 là bội của 6 là :A = {0; 6; 12; 18; 24; 30; 36} .Tập hợp B các số tự nhiên nhỏ hơn 40 là bội của 9 là :B = {0; 9; 18; 27; 36}.a) M =AB ={ 0; 18; 36} Vậy M = {1; 18; 36} b) Ta có M A .M B Bài 137 - tr 53:Tìm giao của 2 tập hợp A và B, biết rằng: A = {cam, táo, chanh}. B = {cam, chanh, quýt}b) A là tập hợp các học sinh giỏi môn văn của một lớp. B là tập hợp các học sinh giỏi môn toán của lớp đó. c) A là tập hợp các số chia hết cho 5, B là tập hợp các số chia hết cho 10d) A là tập hợp các số chẵn, B là tập hợp các số lẻ.Bài giải: A B ={cam, chanh}A B = {tập hợp các học sinh vừa giỏi văn vừa giỏi toán}. A B = {B}.(Vì các số tự nhiên chia hết cho 10 thì cũng chia hết cho 5).d) A B = Bài 138 – tr54:Yêu cầu nhóm thực hiện:Có 24 bút bi, 32 quyển vở. Cô giáo muốn chia số bút bi vàsố vở đó thành một số phần thưởng như nhau gồm cả bút vàvở. Trong các cách chia sau: cách nào thực hiện được? Hãyđiền vào ô trống trong các trường hợp chia được.Cách chiaSố phần thưởngSố bút ở mỗi phần thưởngSố vở ở mỗi phần thưởnga4b6 gc86Không thực hiện được843Không thực hiện được
File đính kèm:
- Tiet_29_Luyen_tap.ppt