Bài giảng Tiết 30: Ăn mòn kim loại

c, Điều kiện xảy ra ăn mòn điện hóa

- Các điện cực khác nhau về bản chất: cặp kim loại – kim loại, cặp kim loại – phi kim.

- Các điện cực phải tiếp xúc với nhau (trực tiếp hoặc gián tiếp qua dây dẫn).

- Các điện cực cùng tiếp xúc với dung dich chất điện li.

 

ppt11 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1353 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Tiết 30: Ăn mòn kim loại, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
ĂN Mòn kim loạiGV: Nguyễn Thị Nguyệt MaiTiết 30:ống dẫn nướcMáy mócTàu thủyI. Sự ăn mòn kim loạiTiết 30: ĂN Mòn kim loại- Khái niệm: Ăn mòn kim loại là sự phá huỷ kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường xung quanh.- Bản chất của sự ăn mòn kim loại: M → Mn+ + neăn mòn kim loại là gì? Bản chất của ăn mòn kim loại?Tiết 30: ĂN Mòn kim loạiI. Sự ăn mòn kim loạiII. Các dạng ăn mòn kim loại1. Ăn mòn hóa họcFe + O2 → Fe3O4Fe + H2O → Fe3O4 + H2↑to 0 0 +8/3 0 +1 +8/3 0Khái niệm: Ăn mòn hóa học là quá trình oxi hóa – khử, trong đó các electron của kim loại được chuyển trực tiếp cho các chất trong môi trườngNhận xét: Ăn mòn hóa học chỉ xảy ra các phản ứng hóa học thông thường và nhiệt độ càng cao, sự ăn mòn xảy ra càng nhanh.323 4 4Ăn mòn hóa học là gì?Nhận xét đặc điểm của ăn mòn hóa học?Tiết 30: ĂN Mòn kim loạiII. Các dạng ăn mòn kim loại2. Ăn mòn điện hóa họca, Khái niệm Tiến hành: + Nhúng 1 thanh Zn và 1 thanh Cu vào dd H2SO4 loãng (2 thanh kim loại không tiếp xúc nhau) + Nối 2 thanh kim loại bằng dây dẫn thông qua 1 điện kế nhạy Hiện tượng: + Kim điện kế quay + Thanh kẽm mòn dần, bọt khí thoát ra ở thanh Cu Giải thích: + ở cực Zn: Zn → Zn2+ + 2e + ở cực Cu: 2H+ + 2e → H2↑* Khái niệm:→ Pin Vonta: Pin điện hóaNêu cách tiến hành của thí nghiệm?Nêu hiện tượng của thí nghiệm? Cực âm: anot Cực dương: catotCực nào sẽ là cực âm? Đặc điểm như thế nào?(SGK)* Thí nghiệm:Tiết 30: ĂN Mòn kim loạiII. Các dạng ăn mòn kim loại2. Ăn mòn điện hóa họcb, Ăn mòn điện hóa học hợp kim của sắt trong không khí ẩmCFedd chất điện liGang Hợp kim gang: Fe và C Không khí ẩm: H2O, O2, CO2, có thể có SO2, H2S Tại anot: Fe → Fe2+ + 2e Fe2+ → Fe3+ + 1e Tại catot: O2+2H2O+4e → 4OH-→ Gỉ sắt có thành phần chủ yếu là Fe2O3.nH2O: màu vàng nâueXác định các cực của pin điện hóa?(-)(+)Tiết 30: ĂN Mòn kim loạiII. Các dạng ăn mòn kim loại2. Ăn mòn điện hóa họcc, Điều kiện xảy ra ăn mòn điện hóa II. Các dạng ăn mòn kim loại2. Ăn mòn điện hóa học- Các điện cực khác nhau về bản chất: cặp kim loại – kim loại, cặp kim loại – phi kim.- Các điện cực phải tiếp xúc với nhau (trực tiếp hoặc gián tiếp qua dây dẫn).- Các điện cực cùng tiếp xúc với dung dich chất điện li.Bài tập củng cốCâu 1: Trong ăn mòn điện hóa học, xảy ra: Sự oxi hóa xảy ra ở cực dươngSự khử xảy ra ở cực âmSự oxi hóa xảy ra ở cực dương và sự khử xảy ra ở cực âmSự oxi hóa xảy ra ở cực âm và sự khử xảy ra ở cực dươngCâu 2: Trong các trường hợp sau, trường hợp kim loại bị ăn mòn điện hóa học là:kim loại Zn trong dung dịch H2SO4thép cacbon trong không khí ẩmđốt dây Fe trong khí O2Ki loại Cu trong dung dịch HNO3 loãngCâu 3. Giải thích đoạn hướng dẫn sau trích trong giáo trình đào tạo thủy thủ: “Vỏ tàu sẽ bị hủy hoại nếu sơn chứa chất màu có đồng, nếu ai đó vô ý đành rơi 1 đồng xu bằng hợp kim đồng xuống đáy tàu. Chớ neo tàu gần tàu khác có vỏ bọc đồng” Vỏ tàu thường được làm bằng nhôm. Khi nhôm tiếp xúc với đồng trong môi trường nước biển sẽ hình thành 1 pin điện hóa	Cực âm (Al): Al – 3e →Al3+ Cực dương (Cu): 2H+ + 2e → H2 hoặc: O2 + 2H2O + 4e → 4OH-Kết quả: Vỏ tàu bị ăn mònBài tập củng cốGiải thích:Thank You!Chỳc cỏc thầy cụ mạnh khỏe! + O GKZn CuThí nghiệmDD H2SO4 loãng

File đính kèm:

  • pptchuan.ppt