Bài giảng Tiết 31 - Bài 30: Lưu huỳnh
* 90% lượng lưu huỳnh dùng để sản xuất H2SO4
* 10% dùng để lưu hoá cao su, sản xuất chất tẩy trắng bộ giấy, diêm, chất dẻo ebonit, dược phẩm .
GV: Vũ Đức LuậnEmail: vuducluanltv@gmail.comDate1vuducluanltv@gmail.comKiểm tra bài cũ* Oxi và ozon đều có tính oxi hoá.So sánh tính chất hoá học của oxi và ozon. Minh hoạ bằng phương trình phản ứng?* Tính oxi hoá của ozon mạnh hơn oxi.Oxi không tác dụng được với Ag ở điều kiện thường:Ozon tác dụng được với Ag ở điều kiện thường:Tiết 31 Bài 30: Lưu huỳnh I-Vị trí, cấu hình electron nguyên tử * Số hiệu nguyên tử: 16 * Chu kì 3, nhóm VIA * Cấu hình electron:[Ne]3s23p43/31/20163 II-Tính chất vật lí 1. Hai dạng thù hình của lưu huỳnhTính chấtvật líTinh thể lưu huỳnh tà phương (Sα)Tinh thể lưu huỳnh đơn tà (Sβ)Tiết 31 Bài 30: Lưu huỳnhKhối lượng riêngNhiệt độ nóng chảy2,07 g/cm3Bền ở nhiệt độ 1130C1190CDưới 95,50C1,96g/cm395,50C đến 1190C 42. ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất vật líNhiệt độTrạng tháiMàu sắcCấu tạo phân tử1870Cquánh, nhớtnâu đỏvòng S8 ->chuỗi S8 ->Sn>4450C14000C17000Chơida camS6 ; S4S2S5Mô hình cấu tạo vòng của phân tử lưu huỳnh S8Tiết 31 Bài 30: Lưu huỳnh3/31/20166III- Tính chất hoá học1. Lưu huỳnh tác dụng với kim loại và hiđroSắt sunfuathí nghiệm( tính oxi hoá)Số oxi hoá:Chất oxi hoáChất khửHiđro sunfua3/31/201672. Tác dụng với phi kimTác dụng với một số phi kim mạnh như Flo, oxi, clothí nghiệm(tính khử)3/31/20168Tiết 31 Bài 30: Lưu huỳnhLưu huỳnhTháp hấp thụ H2SO43/31/20169* 90% lượng lưu huỳnh dùng để sản xuất H2SO4* 10% dùng để lưu hoá cao su, sản xuất chất tẩy trắng bộ giấy, diêm, chất dẻo ebonit, dược phẩm.IV-ứng dụngTiết 31 Bài 30: Lưu huỳnh3/31/201610Tiết 31 Bài 30: Lưu huỳnhV- Trạng thái tự nhiên và sản xuất lưu huỳnh * Trong tự nhiên: Lưu huỳnh tồn tại cả ở dạng đơn chất và hợp chất VD: Muối sunfat, muối sunfua, quặng pirit FeS2 * Khai thác lưu huỳnh trong mỏ lưu huỳnh 3/31/201611Date12vuducluanltv@gmail.comSản xuất lưu huỳnhSản xuất lưu huỳnh từ mỏ lưu huỳnh bằng thiết bị nén nước siêu nóng đặc biệt làm lưu huỳnh nóng chảy raPhương pháp Frasch3/31/201613Date14vuducluanltv@gmail.comBài 1: Nhiệt độ ảnh hưởng tới cấu tạo phân tử lưu huỳnh. Công thức phân tử của lưu huỳnh ở các nhiệt độ 1000C ;14000C ;17000C là:A. Đều là S B. Đều là S8 C. ở 1000C là S8 ; ở 14000C và 17000C là SD. ở 1000C là S8 ; ở 14000C là S2 ; ở 17000C là SBài tập củng cốD. ở 1000C là S8 ; ở 14000C là S2 ; ở 17000C là S3/31/201615Bài 2: ở điều kiện thường lưu huỳnh tồn tại dưới dạng thù hình nào?A. Lưu huỳnh tà phương (Sα) mạch hởB. Lưu huỳnh đơn tà (Sβ) mạch hởC. Lưu huỳnh tà phương (Sα) mạch vòng D. Lưu huỳnh đơn tà (Sβ) mạch vòngC. Lưu huỳnh tà phương (Sα) mạch vòngBài tập củng cố3/31/201616Bài 3: Xác định vai trò của lưu huỳnh trong các phản ứng sau:Trả lời: chất oxi hoáchất khử3/31/201617Bài 4: Cho 2,22 gam hỗn hợp bột Al và Zn tác dụng vừa đủ với 1,44 g bột lưu huỳnh.a) Viết phương trình hoá học của phản ứng đã xảy ra.b) Tính % số mol Al và Zn trong hỗn hợp ban đầuGọi số mol của Al và Fe là x và y molTrả lời: b) Ta có hệ phương trìnha) Phương trình phản ứng:Bài tập củng cố18Bài 5: Nung nóng hỗn hợp bột gồm Fe và S thu được hỗn hợp A gồm 2 chất rắn. Cho A tác dụng với dung dịch HCl dư thu được hỗn hợp khí B. Cho hỗn hợp khí B đi qua dung dịch Pb(NO3)2 thu được kết tủa D. Em hãy viết phương trình phản ứng xảy raTrả lời:Hỗn hợp A gồm FeS và Fe(dư)Hỗn hợp B gồm H2S và H2Kết tủa D là PbSBài tập củng cố3/31/201619Bài tập về nhà1) Bài 4,5 trang 132 sách giáo khoa2) Bài 6.15 trang 47 sách bài tập3) Đun nóng hỗn hợp bột gồm 2,97 gam Al với 4,08 gam S trong môi trường kín không có không khí thu được hỗn hợp A. Cho A tác dụng với dung dịch HCl dư thu được hỗn hợp khí B. a) Viết phương trình phản ứng xảy ra. b) Xác định % thể tích các khí trong hỗn hợp B3/31/201620Trân trọng cảm ơn các thầy cô và các em đã về dự giờ học
File đính kèm:
- bai_30_luu_huynh.ppt