Bài giảng Tiết 31 : Bài luyện tập 4
Hãy điền các biểu thức thích hợp vào chỗ trống để
hoàn thành sơ đồ chuyển đổi giữa Lượng chất (số
mol) – Khối lượng chất - Thể tích chất khí ( đktc) :
Tiết 31 : Bài luyện tập 4I. Kiến thức cần nhớ 1. MolCụm từ sau có nghĩa như thế nào ?1 mol nguyên tử Al1 N nguyên tử Al hay 6.1023 nguyên tử Al1,5 mol phân tử O21,5 N phân tử O2 hay 9.1023 phân tử O22 mol phân tử NaOH 2 N phân tử NaOH hay 12.1023 phân tử NaOHTiết 31 : Bài luyện tập 4I. Kiến thức cần nhớ 1. MolMol là lượng chất có chứa N (6.1023) nguyên tử hoặc phân tử của chất đó2. Khối lượng molTiết 31 : Bài luyện tập 4I. Kiến thức cần nhớ 1. MolMol là lượng chất có chứa N (6.1023) nguyên tử hoặc phân tử của chất đó2. Khối lượng molCâu sau có nghĩa như thế nào ?Khối lượng mol của đồng oxit là 80 gKhối lượng của N phân tử đồng oxit hay 6.1023 phân tử CuO là 80 g.Ký hiệu là MCuO = 80 gTiết 31 : Bài luyện tập 4I. Kiến thức cần nhớ 1. MolMol là lượng chất có chứa N (6.1023) nguyên tử hoặc phân tử của chất đó2. Khối lượng molKhối lượng mol của một chất là khối lượng của N nguyên tử hoặc phân tử chất đó, tính bằng gam, có số trị bằng nguyên tử khối hoặc phân tử khối.3. Thể tích mol chất khí Tiết 31 : Bài luyện tập 4I. Kiến thức cần nhớ 1. Mol2. Khối lượng mol3. Thể tích mol chất khí Thể tích mol của chất khí ở :a, ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất1 mol của bất kỳ chất khí nào cũng chiếm những thể tích bằng nhaub, Trong điều kiện tiêu chuẩn ( 00C và 1atm)Thể tích của chất khí bằng 22,4 litHãy điền các biểu thức thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành sơ đồ chuyển đổi giữa Lượng chất (số mol) – Khối lượng chất - Thể tích chất khí ( đktc) :Khối lượng chất(m)Số mol chất(n) n = m/M(1)(2) m = n * MThể tích chất khí(V)(3) V = 22,4 * n(4)n = V/ 22,4Tiết 31 : Bài luyện tập 4I. Kiến thức cần nhớ 1. Mol2. Khối lượng mol3. Thể tích mol chất khí 4. Tỉ khối của chất khí dA/B = dA/KK= Tiết 31 : Bài luyện tập 4I. Kiến thức cần nhớ II.Bài tậpBài 1:Hãy điền vào chỗ trống để hoàn thành bảng sau :ChấtM (khối lượng mol)m (khối lượng chất)n (số mol)CO0,5NH38,5KOH561O21,5Cu3,2281732641456480,50,05Tiết 31 : Bài luyện tập 4Bài 2:Hãy tìm công thức hoá học đơn giản nhất của một loại lưu huỳnh oxit, biết rằng trong oxit này có 3g lưu huỳnh kết hợp với 2g oxi nS : nO = Giải :Tỉ lệ số mol của S : O là :Công thức hoá học là SO3Tiết 31 : Bài luyện tập 4Bài 3:Biết phân tử khối của hợp chất A là 400 đvC và A có thành phần theo khối lượng các nguyên tố : 28% Fe;24% S ; 48% O. Hãy xác định công thức phân tử của hợp chất A. Tiết 31 : Bài luyện tập 4Bài 3:Giải :mFe = = 112gmS = = 96g mO = = 192g=> nFe = = 2 mol=> nS == 3 mol=> nO = = 12 molVậy công thức của A : Fe2S3O12 hay Fe2(SO4)3Tiết 31 : Bài luyện tập 4Bài 4:Có phương trình hoá học sau :CaCO3 + 2HCl CaCl2 + CO2 + H2Oa, Tính khối lượng canxi clorua thu được khi cho 10gcanxi cacbonat tác dụng với axit clohiđric dưb, Tính thể tích khí cacbonic thu được trong phòng khi làm thí nghiệm, nếu có 5g canxi cacbonat tác dụng hết với axit. Biết 1 mol khí ở điều kiện phòng có thể tích là 24 litTiết 31 : Bài luyện tập 4Bài 4:Giải:CaCO3 + HCl CaCl2 + CO2 + H2O1 mol 1 mol0,1 mol 0,1 mola, nCaCO3 = = 0,1 molmCaCl2 = 0,1.111 = 11,1g2Tiết 31 : Bài luyện tập 4Bài 4:Giải:CaCO3 + 2HCl CaCl2 + CO2 + H2O1 mol 1 mol0,05 mol 0,05 molb, nCaCO3 = = 0,05 molvCO2 = 24.0,05 = 1,2 litTiết 31 : Bài luyện tập 4Bài tập về nhà :Làm bài tập 2, 3, 5 ( SGK-79 )Xem lại toàn bộ phần lý thuyết chương I, II, III
File đính kèm:
- bai_luyen_tap_4.ppt