Bài giảng Tiết 32: Tính theo phương trình hóa học (tiết 4)

Ví dụ 2:

Tính khối lượng CaCO3 cần dùng để điều chế 28 g CaO.

Các bước tiến hành:

- Phương trình phản ứng: CaCO3 CaO + CO2

Tìm số mol CaO tham gia phản ứng:

 nCaO= = = 0,5 (mol)

Tìm số mol CaCO3 tham gia phản ứng:

Theo phương trình phản ứng hóa học ta có:

 Muốn điều chế 1 mol CaO cần phải nung 1 mol CaCO3

Vậy muốn điều chế 0, 5mol CaO 0,5 mol CaCO3

Tìm khối lượng CaCO3 cần dùng :

 m = n x M = 0,5 x 100 = 50 (g)

 

 

ppt17 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1138 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Tiết 32: Tính theo phương trình hóa học (tiết 4), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Tiết 32:Tính theo Phương trinhd hóa học 1 Kiểm tra bài cũHS2:Hãy hoàn thành các phương trình phản ứng sau:a) Cu +. -----> CuOb) Zn + HCl -----> ZnCl2 + H2Fe(OH)3 ------> Fe2O3 + H2Od) CaO + HNO3 ---->Ca(NO3)2 + .HS1:Viết các công thức chuyển đổi giữa khối lượng và lượng chất (số mol) ?áp dụng tính: a) Khối lượng của:0,75 mol CaCO3 b) Số mol của : 22 g CO2 a) m = 0,75 x 100 =75 g. b) nCaO = 22/44 = 0,5 mol.CaCO3n = (mol)m = n x M(g) M mHS2:Hãy hoàn thành các phương trình phản ứng sau:a) 2Cu + O2 2CuOb) Zn + 2HCl ZnCl2 + H2c) 2 Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2Oc) CaO +2HNO3 Ca(NO3)2 +H2OĐáp ánt0t02Các em có biết, để điều chế các chất hóa học trong công nghiệp cũng như trong phòng thí nghiệm thì người ta dựa vào phản ứng hóa học. Từ phương trình hoá học có thể tính được lượng chất cần dùng (nguyên liệu) để điều chế một lượng sản phẩm nhất định và ngược lại nếu biết một lượng nguyên liêu xác định người ta có thể tính được một lượng sản phẩm là bao nhiêu.Vậy muốn tính được các lượng chất trên người ta đã làm như thế nào? 3Bằng cách nào tìm được khối lượng chất tham gia và sản phẩm?4Hãy tính khối lượng vôi sống thu đượ c khi nung 75 g CaCO3Ví dụ 1:Nung đá vôi, thu được vôi sống và khí cacbonic+ CO2t0CaCO3CaOCác bước tiến hành:Tìm số mol CaCO3 tham gia phản ứng:Tìm số mol CaO thu được sau khi nung:Theo phương trình phản ứng hóa học ta có:1 mol CaCO3 tham gia phản ứng, sẽ thu được 1 mol CaOVậy 0,75 mol CaCO3.0,75 mol CaO10075=mCaCO3=nCaCO3= MCaCO30,75 (mol)100755Tìm khối lượng vôi sống (CaO) thu được: mCaO= n x MCaO = 0,75 x 56 = 42 (g)6Ví dụ 2: Tính khối lượng CaCO3 cần dùng để điều chế 28 g CaO.Các bước tiến hành:- Phương trình phản ứng: CaCO3 CaO + CO2Tìm số mol CaO tham gia phản ứng: nCaO= = = 0,5 (mol)Tìm số mol CaCO3 tham gia phản ứng:Theo phương trình phản ứng hóa học ta có: Muốn điều chế 1 mol CaO cần phải nung 1 mol CaCO3Vậy muốn điều chế 0, 5mol CaO0,5 mol CaCO3Tìm khối lượng CaCO3 cần dùng : m = n x M = 0,5 x 100 = 50 (g)MCaOmCaO28 56toCaCO3CaCO37Các bước tiến hành giải bài toán tính khối lượng của chất tham gia và sản phẩm:*Bước 1 :Lập phương trình hóa học*Bước 2:Tính số mol của lượng chất mà đầu bài đã cho*Bước 3:Tính số mol của chất tạo thành hoặc chất tham gia theo yêu cầu của bài toán, dựa vào phương trình hóa học. *Bước 4:Chuyển đổi số mol chất cần tìm thành khối lượng.8Ví dụ 2: Tính khối lượng CaCO3 cần dùng để điều chế 16,8 g CaO.Lời giải (cách 2)- Phương trình phản ứng: CaCO3 CaO + CO2-Theo phương trình phản ứng hóa học ta có: Muốn điều chế 56 g CaO cần phải nung 100g CaCO3Vậy muốn điều chế 16,8 g CaO cần phải nung x g CaCO3=>x = = 30 Vậy m = 30 (g)16,8 . 100 56toCaCO39 Bài tập 1Sắt tác dụng với axit clohiđric: Fe + 2HCl FeCl2 + H2Nếu có 2,8 g sắt tham gia phản ứng,em hãy tìm:a) Khối lượng axit clohiđric cần dùng.b) Khối lượng FeCl2 được tạo thành sau phản ứng.Số mol sắt tham gia phản ứng là: nFe = 2,8/56 = 0,05 (mol) Theo phương trình phản ứng ta có: cứ 1 mol sắt thì tác dụng hết với 2 mol HCl Vậy 0,05 mol sắt.0,1 mol HCl Khối lượng của HCl cần dùng là : mHCl = 0,1. 36,5 = 3,65 (g)b) Theo phương trình hoá học : n = nFe = 0,05 (mol)Khối lượng của FeCl2 thu được là:m = 0,05.127 = 6,35 (g)FeCl2FeCl2Lời giảiCách 1:10 Bài tập 1Sắt tác dụng với axit clohiđric: Fe + 2HCl FeCl2 + H2Nếu có 2,8 g sắt tham gia phản ứng,em hãy tìm:a) Khối lượng axit clohiđric cần dùng.b) Khối lượng FeCl2 được tạo thành sau phản ứng. Theo phương trình phản ứng ta có: cứ 56 g sắt thì tác dụng hết với 2 x 36,5 =73 g HCl Vậy 2,8 sắt(2,8 . 73 ): 56 = 3,65 g HCl Khối lượng của HCl cần dùng là : mHCl = 3,65 (g)b) Theo phương trình hoá học : cứ 56 g sắt tham gia phản ứng thì tạo ra 127 g FeCl2Vậy 2,8 g sắt .................(2,8 . 127):56 = 6,35 g FeCl2Khối lượng của FeCl2 thu được là:m = 6,35 (g)FeCl2Lời giảiCách 2:11 Bài tập 2 Cacbon oxit tác dụng với khí oxi tạo ra cacbon đioxit.a) Hãy viết phương trình phản ứngb) Tính khối lượng của oxi cần dùng để đốt cháy hết 20 mol COc) Hãy điền vào những ô trống số mol các chất phản ứng và sản phẩm có ở những thời điểm khác nhau. Biết hỗn hợp CO và O2 ban đầu được lấy đúng tỉ lệ về số mol các chất theo phương trình phản ứng.12Các thời điểmSố molCác chất phản ứngSản phẩmCOO2CO2Thời điểm ban đầu t020Thời điểm t115Thời điểm t21,5Thời điểm kêt thúc t32013 Bài tập 2 Các thời điểmSố molCác chất phản ứngSản phẩmCOO2CO2Thời điểm ban đầu t020100Thời điểm t1157,55 Thời điểm t231,517 Thời điểm kêt thúc t30020a) Phương trình phản ứng : 2CO + O2 2CO2t0b) Theo phương trình phản ứng ta có: Cứ 2 mol CO tác dụng hết với 1 mol O2 Vậy 20 mol CO 10 mol O2 Khối lượng oxi cần dùng là: m = 10 . 32 = 320 (g)O214Nội dung cần nhớCác bước tiến hành:B1:Viết phương trình hoá họcB2:Chuyển đổi khối lượng chất thành số mol chấtB3:Dựa vào PTHH để tìm số mol chất tham gia hoặc chất tạo thànhB4:Chuyển đổi số mol chất thành khối lượng theo yêu cầu đề bài 15Học thuộc các bước giải bài toán tính khối lượng chất tham gia và tạo thành Làm các bài tập : 3 a,b (sgk/tr75);22.3 (Sbt/tr25) Nghiên cứu tiếp phần II: “Bằng cách nào có thể tìm được thể tích chất khí tham gia và sản phẩm?”Hướng dẫn về nhà16	 Chân Thành cám ơnSự quan tâm theo dõi của quí Thầy Cô và các em!17

File đính kèm:

  • pptTiet_32_Tinh_thep_phuong_trinh_hoa_hoc.ppt
Bài giảng liên quan