Bài giảng Tiết 33 - Bài 22: Tính theo phương trình hoá học (Tiết 13)
Bằng cách nào có thể tìm được thể tích chất khí tham gia và sản phẩm?
a. Thí dụ 1:
Cacbon cháy trong oxi hoặc không khí sinh ra khí cacbonic:
C + O2 CO2
Hãy tìm thể tích khí cacbonic (đktc) sinh ra, nếu có 4 g khí oxi tham gia phản ứng.
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO Giáo viên thực hiện: Nguyễn ThÞ V©n AnhCâu 1: Nêu các bước của bài toán tính theo phương trình hoá học?Câu 2: Tính khối lượng Clo cần dùng để tác dụng hết với 2,7g nhôm. Biết sơ đồ phản ứng: Al + Cl2 AlCl3Đáp án: Các bước của bài toán tính theo phương trình hoá học:Đổi số liệu đầu bàiLập phương trình hoá họcDựa vào phương trình hoá học tính số mol của chất ( mà đầu bài yêu cầu).Chuyển đổi số mol của chất thành khối lượng hoặc thể tích ( theo yêu cầu của bài toán) Đáp án:Đổi số liệu: nAl = 2,7 : 27 = 0,1 (mol)2. Phương trình phản ứng: 2Al + 3Cl2 2AlCl33. Theo PTPƯ: nCl2 = 3/2.nAl =3/2. 0,1 = 0,15 (mol)4. Vậy khối lượng Clo cần dùng là:m Cl2 = n x M = 0,15 x 71 = 10,65gto2 2KIỂM TRA BÀI CŨTiết 33 – Bài 22:Bằng cách nào có thể tìm được thể tích chất khí tham gia và sản phẩm?ĐKTC = 22,4 l mo2 = 4g VCO2 = ?a. Thí dụ 1: Cacbon cháy trong oxi hoặc không khí sinh ra khí cacbonic: C + O2 CO2Hãy tìm thể tích khí cacbonic (đktc) sinh ra, nếu có 4 g khí oxi tham gia phản ứng.TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌCTóm tắt:Giải: mO2 nO2 nCO2 VCO2Phương trình phản ứng: C + O2 CO2toTheo đầu bài ta có: no2 = 4:32 = 0,125(mol) Theo phương trình phản ứng: nCO2 = nO2 = 0,125 (mol)=> VCO2 = n.22,4 = 0,125.22,4 = 2,8 (l) Vậy VCO2 = 2,8 la. Thí dụ 1: Cacbon cháy trong oxi hoặc không khí sinh ra khí cacbonic: C + O2 CO2Hãy tìm thể tích khí cacbonic (đktc) sinh ra, nếu có 4 g khí oxi tham gia phản ứng.Tiết 33 – Bài 22:Bằng cách nào có thể tìm được thể tích chất khí tham gia và sản phẩm?b. Thí dụ 2: Hãy tìm thể tích khí oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 24 g cacbon? 2 ĐKTC = 22,4 l mc = 24 g VO2 = ?TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌCTóm tắt:Giải:mC nC no2 Vo2 Phương trình phản ứng: C + O2 CO2to Theo đầu bài ta có: nC = 24:12 = 2(mol)Theo phương trình phản ứng: nO2 = nC = 2 (mol)=> Vo2 = n.22,4 = 2 .22,4 = 44,8 (l) Vậy VO2 = 44,8 lTiết 33 – Bài 22:Bài tập 1: Cho sơ đồ phản ứng: CH4 + O2 CO2 + H2O Đốt cháy hoàn toàn 1,12 lít khí CH4. Tính thể tích khí oxi cần dùng và thể tích khí CO2 tạo thành ( thể tích các khí đo ở đktc).LUYỆN TẬPTóm tắt: VCH4 = 1,12 l VO2 = ? ĐKTC = 22,4 l VcO2 = ?Bài làmPhương trình phản ứng: CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O to Theo đầu bài ta có: nCH4 = 1,12 : 22,4 = 0,05 (mol) Theo phương trình phản ứng: no2 = 2nCH4 = 2. 0,05 = 0,1 (mol)=> Vo2 = n.22,4 = 0,1 . 22,4 = 2,24 (l) Vco2 = n. 22,4 = 0,05 . 22,4 = 1,12 (l)VẬY VO2 = 2,24 l; VcO2 = 1,12lTÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌCnco2 = nCH4 = 0,05 ( mol)Tiết 33 – Bài 22:LUYỆN TẬPBài tập 2: Biết rằng 2,3 g một kim loại R ( có hóa trị I trong hợp chất )tác dụng vừa đủ với 1,12 lít khí Clo(đktc) theo sơ đồ phản ứng: R + Cl2 RCl Xác định tên kim loại R và tính khối lượng hợp chất tạo thành?Tóm tắt: mR = 2,3 g R = ? R – I ( HC ) m HC = ? vcl2 = 22,4 lBài làmPhương trình phản ứng: 2R + Cl2 2RCl TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌCto Theo đầu bài ta có: nCl2 = 1,12 : 22,4 = 0,05 (mol)Theo phương trình phản ứng: nR = nRCl = 2nCl2= 2. 0,05 = 0,1 (mol)=> MR = 2,3 : 0,1 = 23 (g) R là natri ( Na)mRCl = mNaCl = 0,1.( 23 + 35,5) = 0,1.58,5 = 5,85 VËy R lµ Na mNaCl = 5,85 ( g)HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀHọc bàiLàm bài tập: 1.a; 2; 3.c,d ; 4; 5. Đọc trước bài luyện tậpKÍNH CHÚC CÁC THẦY CÔ MẠNH KHOẺ!Chóc c¸c em häc giái !
File đính kèm:
- Tinh_theo_PTHH.ppt