Bài giảng Tiết 33 - Bài 22: Tính theo phương trình hoá học (Tiết 17)

Bằng cách nào có thể tìm được thể tích chất khí tham gia và sản phẩm?

a. Thí dụ 1:

 Cacbon cháy trong oxi hoặc không khí sinh ra khí cacbonic:

 C + O2  CO2

Hãy tìm thể tích khí cacbonic (đktc) sinh ra, nếu có 4 g khí oxi tham gia phản ứng.

 

ppt8 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1280 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Tiết 33 - Bài 22: Tính theo phương trình hoá học (Tiết 17), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO Giáo viên thực hiện: Nguyễn Hoàng HiếuPHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CHƯƠNG MỸ Trường THCS Tốt Động Câu 1: Nêu các bước của bài toán tính theo phương trình hoá học?Câu 2: Tính khối lượng Clo cần dùng để tác dụng hết với 2,7g nhôm. Biết sơ đồ phản ứng: Al + Cl2 AlCl3Đáp án: Các bước của bài toán tính theo phương trình hoá học:Đổi số liệu đầu bàiLập phương trình hoá họcDựa vào phương trình hoá học tính số mol của chất ( mà đầu bài yêu cầu).Chuyển đổi số mol của chất thành khối lượng hoặc thể tích ( theo yêu cầu của bài toán) Đáp án:Đổi số liệu: nAl = 2,7 : 27 = 0,1 (mol)2. Phương trình phản ứng: 2Al + 3Cl2 2AlCl33. Theo PTPƯ: nCl2 = 3/2.nAl =3/2. 0,1 = 0,15 (mol)4. Vậy khối lượng Clo cần dùng là:m Cl2 = n x M = 0,15 x 71 = 10,65gto2 2KIỂM TRA BÀI CŨTiết 33 – Bài 22:Bằng cách nào có thể tìm được thể tích chất khí tham gia và sản phẩm?ĐKTC = 22,4 l mo2 = 4g VCO2 = ?a. Thí dụ 1: Cacbon cháy trong oxi hoặc không khí sinh ra khí cacbonic: C + O2  CO2Hãy tìm thể tích khí cacbonic (đktc) sinh ra, nếu có 4 g khí oxi tham gia phản ứng.TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌCTóm tắt:Giải: mO2 nO2 nCO2 VCO2Phương trình phản ứng: C + O2 CO2toTheo đầu bài ta có: 	no2 = 4:32 = 0,125(mol) Theo phương trình phản ứng: nCO2 = nO2 = 0,125 (mol)=> VCO2 = n.22,4 = 0,125.22,4 = 2,8 (l) Vậy VCO2 = 2,8 la. Thí dụ 1: Cacbon cháy trong oxi hoặc không khí sinh ra khí cacbonic: C + O2  CO2Hãy tìm thể tích khí cacbonic (đktc) sinh ra, nếu có 4 g khí oxi tham gia phản ứng.Tiết 33 – Bài 22:Bằng cách nào có thể tìm được thể tích chất khí tham gia và sản phẩm?b. Thí dụ 2: Hãy tìm thể tích khí oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 24 g cacbon? 2 ĐKTC = 22,4 l mc = 24 g VO2 = ?TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌCTóm tắt:Giải:mC nC no2 Vo2 Phương trình phản ứng: C + O2 CO2to Theo đầu bài ta có: 	 nC = 24:12 = 2(mol)Theo phương trình phản ứng: nO2 = nC = 2 (mol)=> Vo2 = n.22,4 = 2 .22,4 = 44,8 (l) Vậy VO2 = 44,8 lTiết 33 – Bài 22:Bài tập 1: Cho sơ đồ phản ứng: CH4 + O2 CO2 + H2O Đốt cháy hoàn toàn 1,12 lít khí CH4. Tính thể tích khí oxi cần dùng và thể tích khí CO2 tạo thành ( thể tích các khí đo ở đktc).LUYỆN TẬPTóm tắt: VCH4 = 1,12 l VO2 = ? ĐKTC = 22,4 l VcO2 = ?Bài làmPhương trình phản ứng: CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O to Theo đầu bài ta có: nCH4 = 1,12 : 22,4 = 0,05 (mol) Theo phương trình phản ứng: no2 = 2nCH4 = 2. 0,05 = 0,1 (mol)=> Vo2 = n.22,4 = 0,1 . 22,4 = 2,24 (l) Vco2 = n. 22,4 = 0,05 . 22,4 = 1,12 (l)VẬY VO2 = 2,24 l; VcO2 = 1,12lTÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌCnco2 = nCH4 = 0,05 ( mol)Tiết 33 – Bài 22:LUYỆN TẬPBài tập 2: Biết rằng 2,3 g một kim loại R ( có hóa trị I trong hợp chất )tác dụng vừa đủ với 1,12 lít khí Clo(đktc) theo sơ đồ phản ứng: R + Cl2 RCl Xác định tên kim loại R và tính khối lượng hợp chất tạo thành?Tóm tắt: mR = 2,3 g R = ? R – I ( HC ) m HC = ? 	vcl2 = 22,4 lBài làmPhương trình phản ứng: 2R + Cl2 2RCl TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌCto Theo đầu bài ta có: nCl2 = 1,12 : 22,4 = 0,05 (mol)Theo phương trình phản ứng: nR = nRCl = 2nCl2= 2. 0,05 = 0,1 (mol)=> MR = 2,3 : 0,1 = 23 (g)  R là natri ( Na)mRCl = mNaCl = 0,1.( 23 + 35,5) = 0,1.58,5 = 5,85 VËy R lµ Na mNaCl = 5,85 ( g)HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀHọc bàiLàm bài tập: 1.a; 2; 3.c,d ; 4; 5. Đọc trước bài luyện tậpKÍNH CHÚC CÁC THẦY CÔ MẠNH KHOẺ!Chóc c¸c em häc giái !

File đính kèm:

  • pptTinh_theo_PTHH.ppt
Bài giảng liên quan