Bài giảng Tiết 33 - Bài 27 - Cacbon

I/ Các dạng thù hình của cacbon

II/ Tính chất của cacbon

1. Tính chất hấp phụ

 Thí nghiệm : Tính hấp phụ của than gỗ

 Hiện tượng : Dung dịch thu được trong cốc thuỷ tinh không màu.

 Nhận xét : Than gỗ có tính hấp phụ chất màu tan trong dung dịch

 

ppt20 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 2069 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Tiết 33 - Bài 27 - Cacbon, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Bài giảng hoá học 9 Chaứo mửứng quyự thaày coõ giaựoTiết 33 .bài 27 - CacbonKí hiệu hoá học : CNguyên tử khối : 12tiết 33 . cacbonTrả lời câu hỏi sauNêu phương pháp điều chế clo trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp. Viết PTHH.Kiểm tra bài cũI/ Các dạng thù hình của cacbon1. Dạng thù hình là gì ? Các dạng thù hình của một nguyên tố hoá học là những đơn chất khác nhau do nguyên tốđó tạo nên. Nguyên tố oxi có 2 dạng thù hình : + Oxi : O2+ Ozon : O3 Nguyên tố photpho có 2 dạng thù hình là :+ Photpho đỏ+ Photpho trắngDạng thù hình của một nguyên tố là gì ?tiết 33 . bài 27 -cacbonI/ Các dạng thù hình của cacbon1. Dạng thù hình là gì ?2. Cacbon có những dạng thù hình nào ?Nghiên cứu thông tin và cho biết cacbon có những dạng thù hình nào ?cacbonKim cươngCứng, trong suốt, không dẫn điệnThan chìMềm, dẫn điệnCacbon vô định hình(than gỗ, than đá, than xương, mồ hóng . . .)Xốp, không dãn điệnI/ Các dạng thù hình của cacbonII/ Tính chất của cacbon1. Tính chất hấp phụ Thí nghiệm : Tính hấp phụ của than gỗTiến hành thí nghiệm Cho mực chảy qua lớp bột than. Phía dưới có đặt một chiếc cốc thuỷ tinh. Quan sát và nêu hiện tượng thí nghiệm.tiết 33 .Bài 27 -cacbonHình 3.7Thí nghiệm về sự hấp phụ màu của than gỗI/ Các dạng thù hình của cacbonII/ Tính chất của cacbon1. Tính chất hấp phụ Thí nghiệm : Tính hấp phụ của than gỗ Hiện tượng : Dung dịch thu được trong cốc thuỷ tinh không màu. Nhận xét : Than gỗ có tính hấp phụ chất màu tan trong dung dịchTiến hành thí nghiệm Cho mực chảy qua lớp bột than. Phía dưới có đặt một chiếc cốc thuỷ tinh. Quan sát và nêu hiện tượng thí nghiệm.Qua thí nghiệm em có nhận xét gì ?* Bằng nhiều thí nghiệm khác, người ta nhận thấy: than gỗ có khả năng giữ trên bề mặt của nó các chất khí, chất hơi, chất tan trong dung dịch  Than gỗ có tính hấp phụ. ứng dụng : lọc nước, khử mùi khê của cơm . .Giải thích hiện tượng thí nghiệmThan hoạt tính gồm những loại nào ? Nêu ứng dụng của than hoạt tính.I/ Các dạng thù hình của cacbonII/ Tính chất của cacbon1. Tính chất hấp phụ2. Tính chất hoá họca. Cacbon tác dụng với oxiNhắc lại tính chất hoá học của phi kimQuan sát H 3.8 mô tả thí nghiệmCacbon tác dụng với một số kim loại, với hiđro ở điều kiện rất khó khăn ( tác dụng với H2 ở 10000C để tạo thành CH4, tác dụng với Ca trong lò điện để tạo thành CaC2 . . .)  Cacbon có tính chất của một phi kim, nhưng là phi kim yếu.Hình 3.8Cacbon cháytrong oxiI/ Các dạng thù hình của cacbonII/ Tính chất của cacbon1. Tính chất hấp phụ2. Tính chất hoá họca. Cacbon tác dụng với oxi Cacbon cháy trong oxi tạo thành cacbon đioxitEm hãy viết PTHH xảy ra trong thí nghiệmC + O2t0CO2 + QVai trò của cacbon trong phản ứng ?ứng dụng của phản ứngI/ Các dạng thù hình của cacbonII/ Tính chất của cacbon1. Tính chất hấp phụ2. Tính chất hoá họca. Cacbon tác dụng với oxib. Cacbon tác dụng với oxit kim loại Thí nghiệm Tiến hành thí nghiệm Trộn một ít bột đồng (II) oxit và bột than rồi cho vào đáy ống nghiệm khô, đốt nóng. Quan sát và nêu hiện tượng thí nghiệm.H3.9 : Phản ứng của cacbon và đồng (II) oxit ở nhiệt độ caoI/ Các dạng thù hình của cacbonII/ Tính chất của cacbon1. Tính chất hấp phụ2. Tính chất hoá họca. Cacbon tác dụng với oxib. Cacbon tác dụng với oxit kim loại Thí nghiệm  Hiện tượng : Màu đen của hỗn hợp trong ống nghiệm chuyển dần sang đỏ. Nước vôi trong vẩn đục. Nhận xét : C đã khử CuO màu đen thành kim loại Cu màu đỏTiến hành thí nghiệm Trộn một ít bột đồng (II) oxit và bột than rồi cho vào đáy ống nghiệm khô, đốt nóng. Quan sát và nêu hiện tượng thí nghiệm.C(r) + 2CuO(r)t0CO2(k) + 2Cu(r)Qua thí nghiệm em có nhận xét gì ?Em hãy viết PTHH xảy ra trong thí nghiệm(đen)(đen)(đỏ)(ko màu)ở nhiệt độ các C còn khử được một số kim loại như : PbO, ZnO. Hãy viết các PTHH.Các phản ứng này được ứng dụng trong lĩnh vực nào ?Chú ý C chỉ tác dụng với một số oxit kim loại hoạt động trung bình, không tác dụng với oxit của kim loại mạnh như : Al2O3, MgO, Na2O . . . .I/ Các dạng thù hình của cacbonII/ Tính chất của cacbonIII/ ứng dụng của cacbon- Than chì dùng làm điện cực, chất bôi trơn, ruột bút chì.- Kim cương dùng làm đồ trang sức, mũi khoan, dao cắt kính.- Than hoạt tính làm mặt nạ phòng độc, khử màu, khử mùi.- Than gỗ, than đá : nhiên liệu, chất khử điều chế một số kim loại.Nghiên cứu thông tin SGKNêu các ứng dụng của CBài tập 3 (84 - SGK) Hãy xác định công thức hoá học thích hợp của A, B, C, D trong thí nghiệm ở hình vẽ 3.10, nêu hiện tượng thí nghiệm và viết PTHH.Luyện tập - củng cốHình 3.10Đáp ánA là CuOB là CC là khí CO2D là dd Ca(OH)2Hiện tượng : Có chất rắn màu đỏ tạo thành, nước vôi trong vẩn đụcC(r) + 2CuO(r)t0CO2(k) + 2Cu(r)Kiến thức cần nhớ1. Ba dạng thù hình chính của cacbon là : kim cương, than chì và cacbon vô định hình.2. Than gỗ, than xương . . . mới điều chế có tính hấp phụ cao.3. Cacbon là phi kim hoạt động hoá học yếu. Tính chất hoá học quan trọng của cacbon là tính khử.4. Tuỳ thuộc vào tính chất của mỗi dạng thù hình, người ta sử dụng cacbon trong đời sống và sản xuất.Học các nội dung trong bài học.Bài tập về nhà : 1, 2, 4, 5 (84 - SGK)Nghiên cứu trước bài Các oxit của cacbonKết thúc bài họcDặn dò

File đính kèm:

  • ppttiet_33_bai_27_Cacbon.ppt