Bài giảng Tiết 33: Tính theo phương trình hoá học (tiết 3)

Bước 1 : Tính số mol chất đã cho (n = m : M hoặc n = V : 22,4)

Bước 2 : Tìm số mol chất cần tìm:

Viết PTHH đúng

Dựa vào hệ số từng cặp chất trong PTHH để tính số mol chất cần tìm

Bước 3 :- Tính khối lượng của chất tham gia hoặc tạo thành ( m = n . M).

 - Tính thể tích chất khí tham gia hoặc tạo thành ở đktc ( V = n . 22,4 ).

 

ppt8 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1132 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Tiết 33: Tính theo phương trình hoá học (tiết 3), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Tiết 33 :  II/ Bằng cách nào tìm được thể tích chất khí tham gia và sản phẩm ?TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌCThí dụ 1: Cho khí hidro tác dụng với khí oxi thu được hơi nước theo phương trình hoá học H2 + O2 H2OTính thể tích của khí hidro cần dùng để có thể tác dụng hết với 11,2 lít oxi. Biết các khí đều đo ở đktc .TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC (tt) - Tìm số mol khí oxi tham gia phản ứng : nO2 = - Tìm số mol khí hidro cần dùng : - Tính thể tích khí hidro (đktc) cần dùng : Vậy thể tích (đktc) của khí hidro cần dùng là 22,4 lít VH2 = v : 22,4 = 11,2 : 22,4 = 0,5 (mol) Theo phương trình hoá học ta có : 2 mol H2 tham gia PƯ với 1 mol O2 Vậy mol H2 tham gia PƯ với 0,5 mol O2 1 n . 22,4 = 1 . 22.4 = 22,4 (lit) H2 + O2 H2O2 2 - Thí dụ 2 : Nung 75 g CaCO3 thì thể tích(đktc) khí Cacbon đioxit CO2 sinh ra là bao nhiêu? Các bước tiến hành :- Tìm số mol khí CO2 sinh ra (đktc) : Viết PTHH khi nung đá vôi CaCO3 CaCO3 CaO + CO2- Tìm số mol CaCO3 tham gia phản ứng : nCaCO3 =m : M = 75 : 100 = 0,75(mol) Từ PTHH ta thấy :Nung 1 mol CaCO3 thu được 1 mol CO2 Vậy 0,75 mol CaCO3 thu được 0,75 mol CO2 - Thể tích khí CO2 sinh ra ở đktc là : VCO2 = n . 22,4 = 0,75 . 22,4 = 16,8 (l)* CÁC BƯỚC GIẢI BÀI TẬP TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC Bước 1 : Tính số mol chất đã cho (n = m : M hoặc n = V : 22,4)Bước 2 : Tìm số mol chất cần tìm:Viết PTHH đúngDựa vào hệ số từng cặp chất trong PTHH để tính số mol chất cần tìmBước 3 :- Tính khối lượng của chất tham gia hoặc tạo thành ( m = n . M). - Tính thể tích chất khí tham gia hoặc tạo thành ở đktc ( V = n . 22,4 ).Vận dụng (Bài tập 3 trang 75) : Có PTHH CaCO3 CaO + CO2 c) Nếu có 3,5 mol CaCO3 tham gia PƯ sẽ sinh ra bao nhiêu lít CO2 (đktc)? d) Nếu thu được 13,44 lít khí CO2 ở đktc thì có bao nhiêu gam chất rắn tham gia và tạo thành sau phản ứng ? Giải :c) Theo pthh ta thấy 1 mol CaCO3 tạo 1 mol CO2 Vậy 3,5 mol CaCO3 tạo 3,5 mol CO2Thể tích khí CO2 sinh ra ở đktcVCO2 = n . 22,4 = 3,5 . 22,4 = 78,4 (l) Bài tập 3d : Có PTHH CaCO3 CaO + CO2 Số mol khí CO2 (đktc) tương ứng 13,44 lit :n CO2 = V / 22,4 = 13,44 / 22,4 = 0,6 (mol) Theo pthh ta thấy 1 mol CaCO3 tạo 1 mol CO2 và 1 mol CaO Vậy mol CaCO3 tạo 0,6 mol CO2 và mol CaO 0,6 0,6 - Khối lượng CaCO3 tham gia phản ứng : m CaCO3 = n . M = 0,6 . 100 = 60 (g) - Khối lượng CaO tạo thành sau phản ứng : m CaO = n . M = 0,6 . 56 = 33,6 (g)DẶN DÒ : Về nhà học bài Làm các bài tập 2, 4, 5 trang 75, 76 Ôn lại các kiến thức cần nhớ và nghiên cứu các bài tập trong bài luyện tập 4 Chào tạm biệt các em !Chào tạm biệt các em !

File đính kèm:

  • pptTiet_33_Tinh_theo_PTHHtt.ppt
Bài giảng liên quan