Bài giảng Tiết 34: Bài 23 – Bài luyện tập 4 (tiếp)
4. Tỉ khối của chất khí?
Em hãy viết công thức tính tỉ khối của khí A so với khí B và của khí A so với không khí?
Công thức tính tỉ khối của khí A so với khí B.
Công thức tính tỉ khối của khí A so với không khí
Bài tập: Em hãy cho biết ý nghĩa của tỷ lệ sau:
Tiết 34: Bài 23 – Bài luyện tập 4I- KIẾN THỨC CẦI NHỚ1. Mol:Em hãy cho biết mol là gì?Mol là lượng chất có chứa 6x1023 nguyên tử hoặc phân tử của chất đó.Bài tập1: Em hãy cho biết?Một mol nguyên tử Fe có chứa bao nhiêu nguyên tử Fe?b. 0,5 mol phân tử H2O có chứa bao nhiêu phân tử H2O?2. Khối lượng molEm hãy cho biết khối lượng mol là gì?Khối lượng mol (ký hiệu là M) của một chất là khối lượng tính bằng gam của N nguyên tử hoặc phân tử chất đóBài tập 2: Em hãy cho biết ý nghĩa của câu sau? a. Khối lượng mol nguyên tử Fe là 56 g?b. Khối lượng của 1 mol phân tử O2 là 32 g?c. Khối lượng của 1,5 mol phân tử O2 là 48 g?3. Thể tích mol chất khíEm hãy cho biết các chất khí khác nhau ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất thì các chất khí đó có thể tích mol như thế nào?Em hãy cho biết thể tích mol (ơ ĐKTC) và khối lượng mol của các khí sau O2; CH4; SO3Các chất khí khác nhau ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất thì các chất khí đó có thể tích mol bằng nhau.Thể tích mol (ở ĐKTC) của các khí O2; CH4; SO3:Khối lượng mol của các khí O2; CH4; SO3 : Từ sơ đồ chuyển đổi giữa lượng chất (số mol) - khối lượng chất - thể tích chất khí (ở đktc) sau. Em hãy điền công thức tính vào các vị trí (1), (2), (3), (4) cho phù hợp, nói rõ các đại lượng và đơn vị của các đại lượng có mặt trong công thức?Khối lượng chất (m)Số mol chất (n)Thể tích chất khí (ởđktc) (V)M: khối lượng mol (g)m : khối lượng chất (g)n : n mol (mol)V: thể tích chất khí (l)(1)(2)(4)(3)4. Tỉ khối của chất khí?Em hãy viết công thức tính tỉ khối của khí A so với khí B và của khí A so với không khí?Công thức tính tỉ khối của khí A so với không khíCông thức tính tỉ khối của khí A so với khí B.II – BÀI TẬPBài tập: Em hãy cho biết ý nghĩa của tỷ lệ sau:Bai tập 1: SGK – tr 79 Hãy tìm công thức hoá học đơn giản nhất của một loại lưu huỳnh oxit, biết rằng trong oxit này có 2 g lưu huỳnh kết hợp với 3 g oxi.Lập tỷ lệ số mol của 2 nguyên tố trong công thứcHướng dẫn giảiTa có tỷ lệ số mol S : số mol O Vậy công thức đơn giản nhất của một loại lưu huỳnh oxit đã cho là: SO3Suy ra trong một phân tử lưu huỳnh oxit nếu có 1 nguyên tử S thì có 3 nguyên tử O Hãy tìm công thức hoá học của một loại hợp chất có chứa 36,8% Fe, 21,0% S và 42,2%O. Biết khối lượng mol của hợp chất bằng 152 gBài 2: SGK – Tr 79Hướng dẫn:Số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chấtKhối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chấtBai tập 3: SGK – tr 79 Một hợp chất có công thức hoá học là: K2CO3. Em hãy cho biết:Khối lượng mol của chất đã cho?b. Thành phần phần trăm (theo khối lượng) của các nguyên tố có trong hợp chất.Vậy trong 1 phân tử hợp chất có 1 nguyên tử Fe, 1 nguyên tử S và 4 nguyên tử OCông thức hoá học của hợp chất là: FeSO4Đáp số:a.b.Bai tập 4: SGK – tr 79 Cho phương trình hoá học sau: CaCO3 + 2HCl CaCl2 + CO2 + H2O Canxi cacbonat axit clohiđric canxi clorua khi cacbonic nước Tính khối lượng canxi clorua thu được khi cho 10 gam canxi cacbonat tác dụng với axit clohiđric dư.?b. Tính thể tích khí cacbonic thu được trong phòng làm thí nghiệm nếu có 5 gam canxi cacbonat tác dụng hết với axit. Biết 1 mol khí ở điều kiện phòng có thể tích là 24 lit
File đính kèm:
- Tiet_34_Bai_luyen_tap_4.ppt