Bài giảng Tiết 35: Ôn tập học kỳ I (tiếp)

BÀI TẬP 3.

 Hoạt động nhóm cặp đôi 2 em (3 Phút)

Lập phương trình hoá học và chỉ rõ chất tham gia phản ứng, sản phẩm. Cho biết tỉ lệ số phân tử.

• Cacbon (C) tác dụng với Oxi (O2) ở nhiệt độ cao tạo ra các bon đi oxit (CO2)

• Sắt (III) hiđroxit Fe(OH)3 tác dụng với axít Nitric (HNO3) tạo ra muối sắt (III) Nitrát Fe(NO3)3 và nước (H2O)

 

ppt12 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1139 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Tiết 35: Ôn tập học kỳ I (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Tiết 35: ÔN Tập học kỳ IKiến thức cần nhớ.	1. Phản ứng hoá học.	 - Khái niệm:	 - Dấu hiệu.	 - Điều kiện xảy ra phản ứng.	2. Quy tắc hoá trị.	3. Định luật bảo toàn khối lượng.	4. Các công thức tính toán.II. Bài tập.Bài tập 1. Hoạt động cá nhân (3phút)Hãy tính khối lượng mol của các phân tử sau: H2O và Ca3(PO4)2Kết quả: MH2O = 18(g). 	 MCa3(PO4)2 = 310(g).Bài tập 2 . Hoạt động nhóm 4 em (2 phút)Trong công thức H2SO4 Lưu huỳnh (S) có tỉ lệ phần trăm là:31%	C. 33%32%	D. 34%Bài tập 2 . Hoạt động nhóm 4 em (2 phút)Trong công thức H2SO4 Lưu huỳnh (S) có tỉ lệ phần trăm là:31%	C. 33%32%	D. 34%Bài tập 3. Hoạt động nhóm cặp đôi 2 em (3 Phút)Lập phương trình hoá học và chỉ rõ chất tham gia phản ứng, sản phẩm. Cho biết tỉ lệ số phân tử.Cacbon (C) tác dụng với Oxi (O2) ở nhiệt độ cao tạo ra các bon đi oxit (CO2)Sắt (III) hiđroxit Fe(OH)3 tác dụng với axít Nitric (HNO3) tạo ra muối sắt (III) Nitrát Fe(NO3)3 và nước (H2O)Đáp án:a. C + O2 CO2Chất tham giaChất tạo thànht0b. Fe (OH)3 + 3HNO3 Fe(NO3)3 + 3 H2O Chất tham giaChất tạo thànhTỉ lệ: 1 mol 1mol 1 molTỉ lệ: 1 mol 3 mol 1mol 3 molBài tập 4. Hoạt động nhóm 4 em (4 phút).Hợp chất A có tỉ khối với hiđrô (H2) là 22.Tìm khối lượng mol của hợp chất A.11,2 lít khí A (ở ĐKTC) nặng bao nhiêu gam?Xác định công thức của A biết A có dạng RO2.Bài giải Từ dA/H2 = MA= dA/H2. MH2 = 2.22 =44 (g) 	MA = 44 (g)nA = VA/ 22,4 = 11,2/ 22,4 =0,5 (mol) mA = n.MA = 0,5. 44 =22(g)c) MA =MR + 2M0 MR = MA - 2M0 =44- 32 = 12(g) R là cacbon (C) Vậy công thức của A là CO2. Trò chơi tiếp sức: “Đi tìm con số may mắn”.Luật chơi: Mỗi tổ chia thành 1nhóm, các nhóm có 1 phút để quan sát và thảo luận yêu cầu trên bảng phụ của tổ mình. Sau đó các nhóm cử cho tổ mình 4 người nhanh nhất .Khi thời gian bắt đầu người đầu tiên mỗi nhóm sẽ lên bảng cân bằng phương trình đầu tiên và trở về đưa bút cho người thứ 2, cứ như vậy đến hết.Nhóm nào làm đúng và nhanh nhất sẽ là đội chiến thắng.Nhóm 1C + O2 --> CO2Na2O + H2O --> NaOHFe + HCL --> FeCl2 + H2d) Fe(OH)3 + H2SO4 --> Fe2(SO4)3 + H2ONhóm 2:Ca + O2 --> CaOK2O + H2O --> KOHZn + HCl --> ZnCl2 + H2Mg(OH)2 + H3PO4 --> Mg3(PO4)2 + H2ONhóm 3: Na + O2 --> Na2OCaO + HCl --> CaCl2 + H2OMg + HNO3 loãng --> Mg(NO3)2 + H2Al(OH)3 + H2SO4 --> Al2(SO4)3 + H2ONhóm 4:K + O2 -> K2OFe2O3 + HCL --> FeCl3 + H2OFe + HNO3 loãng --> Fe(NO3)2 + H2Ca(OH)2 + H3PO4 --> Ca3(PO4)2 + H2OBaì tập:xin chân thành cảm ơn! các thầy cô giáovà các em học sinh

File đính kèm:

  • pptTiet_35_on_tap.ppt
Bài giảng liên quan