Bài giảng Tiết 35: Ôn tập thi học kì I

Bài 3: Hoà tan 12,9g hỗn hợp 2 kim loại kẽm và đồng vào dd HCl dư. Sau phản ứng kết thúc, thu được 2,24 lít khí H2 (đktc).

Viết PTHH.

Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.

( Cho Zn = 65; H = 1; Cl = 35,5; Cu = 64)

 

ppt13 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1179 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Tiết 35: Ôn tập thi học kì I, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
TRƯỜNG THCS BƯNG BÀNGCHAØO MÖØNG QUYÙ THAÀY COÂ ÑEÁN DÖÏ GIÔØ THAÊM LÔÙP 9ATIẾT 35: ÔN TẬP THI HỌC KÌ IPHẦN BÀI TẬPBÀI 1: Hoàn thành chuổi biến hóa sau và ghi rõ điều kiện phản ứng:a. Fe  FeCl3  Fe(OH)3  Fe2(SO4)3 FeCl3.b. Fe(NO3)3 Fe(OH)3  Fe2O3 Fe FeCl2  Fe(OH)2.PHẦN BÀI TẬPPHẦN BÀI TẬPĐáp án:a.(1) 2Fe + 3Cl2 t0 2FeCl3 (2) FeCl3 + 3NaOH Fe(OH)3 + 3NaCl (3) 3Fe(OH)3 + 3H2SO4 Fe 2(SO4)3 + 3H2O (4)	Fe2(SO4)3 + 3BaCl2 2FeCl3 + 3BaSO4b.(5) Fe(NO3)3 + 3KOH Fe(OH)3 + 3KNO3 (6)	2Fe(OH)3 t0 Fe2O3 + H2O (7) Fe2O3 + 3CO t0 2Fe + 3CO2 (8) Fe + 2HCl FeCl2 + H2 (9) FeCl2 + 2NaOH Fe(OH)2 + 2NaClPHẦN BÀI TẬPBài 2: Bằng phương pháp hoá học em hãy nhận biết các chất sau:4 dung dịch mất nhãn chứa lần lượt trong 4 lọ: NaCl, H2SO4, HCl, NaOH. Viết PTHH xảy ra.3 kim loại sau: Nhôm, sắt, đồng. Viết PTHH(Hoá chất xem như đầy đủ)PHẦN BÀI TẬPBài làm:Trích 1 ít dung dịch làm mẫu thử:- Cho lần lượt 4 dd trên vào các mẫu quỳ tím, thấy:+ Quỳ tím hoá đỏ là HCl và H2SO4.+ Quỳ tím hoá xanh là NaOH.+ Quỳ tím không đổi màu là NaClCho dd BaCl2 vào 2 ống nghiệm có chứa 2 dd làm quỳ tím hoá đỏ (HCl và H2SO4), thấy có chất rắn (kết tủa) màu trắng xuất hiện là H2SO4. Còn lại là HCl.PTHH: H2SO4 + BaCl2  BaSO4 + 2HClPHẦN BÀI TẬPBài làm:b. Trích 1 ít kim loại trên làm mẫu thử:- Cho dd NaOH vào 3 ống nghiệm có chứa 3 KL trên. Thấy có khí thoát ra là nhôm.Còn lại là sắt và đồng.PTHH: 2Al + 2NaOH + 2H2O  2NaAlO2 + 3H2- Cho dd HCl vào 2 ống nghiệm có chứa 2 kim loại còn lại (sắt, đồng).Thấy có sủi bịo khí là sắt, còn lại là đồng.PTHH: Fe + 2HCl  FeCl2 + H2PHẦN BÀI TẬPBài 3: Hoà tan 12,9g hỗn hợp 2 kim loại kẽm và đồng vào dd HCl dư. Sau phản ứng kết thúc, thu được 2,24 lít khí H2 (đktc).Viết PTHH.Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.( Cho Zn = 65; H = 1; Cl = 35,5; Cu = 64)PHẦN BÀI TẬPHướng dẫn giải:* 2 kim loại được hoà tan trong dd HCl, chất tham gia phản ứng là Zn. Và sinh ra khí H2Tính số mol của khí H2 theo công thưc n = V/22,4Dựa vào PTHH ta suy ra số mol của Zn.Tính khối lượng của Zn theo công thức: m = n x MCó khối lượng của hỗn hợp, ta tính được khối lượng của Cu.Tính phần trăm theo khối lượng của Zn và Cu	%mZn = mZn x 100/mhh.	%mCu = mCu x 100/ mhh	Hay 	%mCU = 100 - %mZnPHẦN BÀI TẬPBài giải:Trong 2 KL trên, Zn tham gia PƯ với dd HCl và sinh ra khí H2. Số mol của H2 là:	 nH2 = V/22,4 = 2,24/22,4 = 0,1 (mol)PTHH: Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2	 1 mol 2 mol 1 mol 1mol	 0,1mol 	0,1 molKhối lượng của Zn:	mZn = n x M = 0,1 x 65 = 6,5 (gam)Khối lượng của Cu	mCu = mhh – mZn = 12,9 – 6,5 = 6,4 (gam)Thành phần % theo khối lượng của mỗi KL:	%mZn = mZn x 100/mhh = 6,5 x 100/12,9 = 50,4%	%mCu = mCu x 100/ mhh 6,4 x 100/12,9 = 49,6%Hay %mCU = 100 - %mZn = 100 – 50,4 = 49,6%Hướng dẫn làm bài tập về nhàBài 2 trang 72 SGK:Dựa vào mối liên hệ giữa các hợp chất vô cơ và tính chất HH để lập chuổi biến hoá, sau đó viết PTHH.VD: KL  OXBZ  MUỐIBAZƠ	 Al  Al2O3  AlCl3  Al(OH)3HAY: KL  MUỐI  BAZƠ  OXBZ	Al  AlCl3  Al(OH)3  Al(OH)3Hướng dẫn làm bài tập về nhàBài 10 SGK trang 72.(để xác định nồng độ CM của dung dịch ta cần tìm số mol )(CM = n/V)Tính số mol của Fe.Tính khối lượng dd của CuSO4 khi biết D và V theo CTHH : mdd = D x VTính khối lượng chất tan của CuSO4 khi biết mdd và C% theo công thức: mct = C% x mdd / 100 Từ đó tính số số mol của CuSO4 theo công thức:	n = m/MViết PTHH.	Fe + CuSO4  FeSO4 + CuSo sánh 2 số mol của Fe và CuSO4, số mol chất nào nhỏ thay vào PTHH để suy ra số mol dư.Tính CM của FeSO4 khi biết số molTính CM của CuSO4 còn dưDặn dòLý thuyếtHọc bài: Tính chất HH của oxit, axit, bazơ, muối và xem lại mối liên hệ giữa các hợp chất vô cơ (Có các hợp chất điển hình tương ứng với các hợp chất vô cơ trên)Tính chất của KL (nhôm và sắt)Tính chất của PK (Clo)II. Phần bài tập.Sơ đồ phản ứng.Nhận biết: Nhận biết dd và nhận biết KL.Bài toán: Các dạng bài toán đã làm.CHÚC CÁC EM LÀM BÀI THI TỐT

File đính kèm:

  • pptON_TAP_HKI.ppt
Bài giảng liên quan