Bài giảng Tiết 35: Ôn tập (tiếp theo)

 (1) Hàng ngang thứ 1 : . gồm nhiều chất trộn lẫn với nhau
(2) Hàng ngang thứ 2 : . tập hợp của nhiều nguyên tử cùng loại , có cùng số proton trong hạt nhân .
(3) Hàng ngang thứ 3 : Một trong những phương pháp giúp ta nhận biết được tính chất của chất .
(4) Hàng ngang thứ 4 : Khi chất ở trạng thái , các nguyên tử xếp khít nhau và dao động tại chỗ .
(5) Hàng ngang thứ 5 : . là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố khác .
(6) Hàng ngang thứ 6 : . dùng để biểu diễn ngắn gọn tên nguyên tố hóa học và chỉ 1 nguyên tử của nguyên tố đó.
(7) Hàng ngang thứ 7 : Cho một ít thuốc tím vào nước , khuấy đều , ta thấy cốc nước có màu tím là do có hiện tượng . thuốc tím vào nước.
(8) Hàng ngang thứ 8 : . là khối lượng của 1 phân tử tính bằng đơn vị Cacbon .

ppt12 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1301 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Tiết 35: Ôn tập (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
 TRƯỜNG NGUYỄN VĂN LINHCHÚC CÁC EM ĐẠT KẾT QUẢ THI THẬT CAOTiết35: ÔN TẬPMỤC TIÊU:Ôn lại các kiến thức đã học ở học kì INỘI DUNG CHÍNH CỦA BÀI HỌC:1.Củng cố kiến thức về nguyên tử2. Ôn lại lý thuyết đã học ở học kì I3. Bài tập tổng hợpa . Cho sơ đồ nguyên tử Magie . Hãy xác định số proton, số electron, số lớp e , số e lớp ngoài cùng của nguyên tử. b. Các cách viết sau chỉ ý gì : 2C ,Fe, 5Cu , 3H2O, CO2 , 7HCl2C : Fe :5Cu :CO2 :3H2O :7HCl :Số pSố eSố lớp eSố e lớp ngoài cùng1212322 nguyên tử Cacbon 1 nguyên tử sắt 5 nguyên tử đồng1 phân tử khí cacbonic3 phân tử nước7 phân tử HCl I. Nguyên tử.12 (1) Hàng ngang thứ 1 : . gồm nhiều chất trộn lẫn với nhau(2) Hàng ngang thứ 2 : . tập hợp của nhiều nguyên tử cùng loại , có cùng số proton trong hạt nhân .(3) Hàng ngang thứ 3 : Một trong những phương pháp giúp ta nhận biết được tính chất của chất .(4) Hàng ngang thứ 4 : Khi chất ở trạng thái , các nguyên tử xếp khít nhau và dao động tại chỗ . (5) Hàng ngang thứ 5 : . là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố khác . (6) Hàng ngang thứ 6 : . dùng để biểu diễn ngắn gọn tên nguyên tố hóa học và chỉ 1 nguyên tử của nguyên tố đó. (7) Hàng ngang thứ 7 : Cho một ít thuốc tím vào nước , khuấy đều , ta thấy cốc nước có màu tím là do có hiện tượng .. thuốc tím vào nước.(8) 	Hàng ngang thứ 8 : .. là khối lượng của 1 phân tử tính bằng đơn vị Cacbon .Ô chữ của từ chìa khoá gồm 19 chữ cáiII. TRÒ CHƠI Ô CHỮAỎTNALCỌHAÓHUỆIHÍKỊRTAÓHNẮRTÁSNAUQCỌHAÓHỐTNÊYUGNPỢHNỖHTRUNGTHỰCTRONGTHICỬIỐHKỬTNÂHPIII. BÀI TẬP TỔNG HỢPCho các hiện tượng sau :Hòa tan muối bột vào nước, ta được nước muối .Đun nóng hỗn hợp lưu huỳnh và sắt tạo thành sắt (II) sunfua .Cho kẽm vào axit clohiđric tạo thành muối kẽm clorua và giải phóng khí hiđro .Phân hủy kali clorat tạo thành kali clorua và khí oxi .Thủy tinh nóng chảy được thổi thành bình cầuXác định hiện tượng vật lí và hiện tượng hóa học.Xác định công thức hóa học của : - Kẽm clorua gồm Zn (II) và Cl (I) . 	 	 - Kali clorua gồm : K (I) và Cl3.	Ở những hiện tượng nào có xảy ra phản ứng hóa học? Lập phương trình hóa học của các phản ứng đó 4.	Phân hủy 12,25g kali clorat (KClO3) tạo thành kali clorua (KCl) và 4,8g khí oxi 	a. Vận dụng ĐLBTKL, tính khối lượng kali clorua sinh ra ?	b. Tính số mol, số phân tử và thể tích khí oxi (ở đktc) ứng với khối lượng oxi trên?	c. Khí oxi nặng hay nhẹ hơn khí hiđro và không khí ?d. Tính % khối lượng các nguyên tố trong hợp chất KClO3?Một hợp chất có khối lượng mol là 80g , thành phần gồm 80%Cu và 20%O . Xác định công thức hóa học của hợp chất?	(Cho : Cu = 64 ; O = 16 ; N = 6.1023 )BÀI LÀMHiện tượng hóa học là: (2) , (3) , (4) .Công thức hóa học của:	- Kẽm clorua là: ZnCl2, 	- Kali clorua là: KCl3.	Những hiện tượng xảy ra phản ứng hoá học là : (2), (3), (4).	Lập phương trình hoá học của các phản ứng:	(2) :	S + Fe → FeS	(3) :	Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2	(4) :	2KClO3	 → 2KCl + 3O2a. Theo ĐLBTKL ta có: m KClO3 = m KCl + mO2 	 12,25g = m KCl + 4,8g	 m KCl = 12,25 – 4,8 = 7,45g	c. Ta có: dO2/H2 = MO2 / MH2 = 32 / 2 = 16Vậy : khí oxi nặng hơn khí hiđro 16 lần. Ta có: dO2 /kk = MO2 / Mkk = 32 / 29 = 1,1Vậy: khí oxi nặng hơn không khí 1,1 lần b. Số mol ứng với 4,8g khí oxi là: 	n = m / M = 4.8 / 32 = 0,15 ( mol)	Số phân tử oxi ứng với 4,8g khí oxi là:	A = n x N = 0,15 x 6.1023 = 0,9. 1023 ( phân tử)	Thể tích khí oxi của 4,8g khí oxi là: V = n x 22,4 = 0,15 x 22,4 = 3,36 (lít)	 d. % khối lượng các nguyên tố trong hợp chất: KClO3 :	%K = 39 x 100% / 122,5 = 31.84 %	%Cl = 35,5 x 100% /122,5 = 28.98 %	%O = 3 x 16 x100% / 122,5 = 39.18 %e. Khối lượng các nguyên tố có trong 1 mol hợp chất là:	mCu = 80 x 80/100 = 64 (g)	mO = 20 x 80/100 = 16 (g) Số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố trong hợp chất là: nCu = 64 : 64 = 1mol) nO = 16 : 16 = 1 (mol)Trong 1 phân tử hợp chất có 1 nguyên tử Cu và 1 nguyên tử O.	Vậy : Công thức hoá học của hợp chất là CuO.Chúc các em một kỳ thi thật tốt sức khoẻ

File đính kèm:

  • ppton_tap_HKI_hoa_8.ppt