Bài giảng Tiết 37: Tính chất của oxi (tiết 16)

1. Quan sát:

Các em hãy quan sát lọ đựng khí oxi

a. Hãy nhận xét màu sắc của khí oxi?

Khí oxi không màu

b. Mở nút lọ đựng khí oxi. Đưa nhẹ lên gần mũi và dùng tay phẩy nhẹ khí oxi vào mũi. Nhận xét mùi của khí oxi?

 

ppt19 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1172 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Tiết 37: Tính chất của oxi (tiết 16), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
BÀI GIẢNG HOÁ HỌC LỚP 8TIẾT 37: TÍNH CHẤT CỦA OXI (tiết 1)KÝNH CHµO C¸C THÇY C¤ GI¸O Vµ C¸C EM HäC SINH VÒ Dù BµI GI¶NG HãA HäC 8Giáo viên: Cao Xuân HoạtTrường THCS Vĩnh LạiXin kÝnh chµo c¸c thÇy , c« gi¸o cïng toµn thÓ c¸c em häc sinhhäc tËph¨ngsayx©ydùnglíp®uatµig¾ngsøcgiópnons«ngNhững hình ảnh sau đều liên quan đến chất nào?Thợ lặnBệnh nhân cấp cứuTên lửaBếp gaz cháy- Oxi có tính chất gì? Oxi có vai trò như thế nào trong cuộc sống? - Sự oxi hóa, sự cháy là gì?- Phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy là gì?- Điều chế oxi như thế nào?- Không khí có thành phần như thế nào?Hãy cho biết:Kí hiệu hoá học của nguyên tố oxi Nguyên tử khối - Công thức hoá học của đơn chất oxi (khí oxi) Phân tử khối: O: O2: 16 : 32Tiết 37Tính chất của oxiSơ đồ tỉ lệ (%) về thành phần khối lượng của các nguyên tố trong vỏ trái đấtSilic 25,8%Oxi 49,4%Sắt 4,7 %Nhôm 7,5%Các nguyên tố còn lại 12,6%Oxi là nguyên tố hoá học phổ biến nhất (chiếm 49,4 % khối lượng vỏ trái đất).Nhận xét tỉ lệ % về thành phần khối lượng của nguyên tố Oxi trong vỏ trái đất?Tiết 37Tính chất của oxiKhí oxiI. TÍNH CHẤT VẬT LÍ:1. Quan sát:Các em hãy quan sát lọ đựng khí oxia. Hãy nhận xét màu sắc của khí oxi?Khí oxi không màub. Mở nút lọ đựng khí oxi. Đưa nhẹ lên gần mũi và dùng tay phẩy nhẹ khí oxi vào mũi. Nhận xét mùi của khí oxi? Khí oxi không mùi2. Trả lời câu hỏi:a. 1 lít nước ở 20oc hòa tan được 31 ml khí oxi. Cóchất khí (thí dụ amoniac) tan được 700 lít trong một lít nước...Vậy oxi là chất tan nhiều hay tan ít trong nước?Khí oxi tan ít trong nướcb. Khí oxi nặng hơn hay nhẹ hơn không khí? (chobiết tỉ khối của oxi so với không khí là 32/29).Khí oxi nặng hơn không khí 3. Kết luận:Khí oxi là chất khí không màu, không mùi, ít tantrong nước, nặng hơn không khí. Oxi hóa lỏng ở- 1830C. Oxi lỏng có màu xanh nhạtOxi lỏngQuan sát ống nghiệm đựng khí oxi lỏng ở hình bênvà nhận xét màu sắc.II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC:1. Tác dụng với phi kim: a) Với lưu huỳnh:Cách tiến hànhHiện tượngPhương trình hóa học- Đưa muỗng sắt có chứa một lượng nhỏ lưu huỳnh bột vào ngọn lửa đèn cồn. Nhận xét hiện tượngThí nghiệm của lưu huỳnh tác dụng với ô xiSau đó đưa lưu huỳnh đang cháy vào lọ chứa Oxi. So sánh các hiện tượng lưu huỳnh cháy trong Oxi và không khíLưu huỳnh cháy trong không khí với ngọn lửa nhỏ, màu xanh nhạtLưu huỳnh cháy trong khí oxi mãnh liệt hơn,tạo thành khí lưu huỳnh đioxit SO2 (còn gọi là khí sunfurơ và rất ít lưu huỳnh trioxit (SO3) S(r) + O2 (k) t0 SO2(k) - Phương trình hóa học: S(r) + O2 (k) SO2(k) t0 II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC:1. Tác dụng với phi kim: a) Với lưu huỳnh:Cách tiến hànhHiện tượngPhương trình hóa học- Đưa muỗng sắt có chứa một lượng nhỏ photpho đỏ vào lọ chứa khí oxi. Có dấu hiệu của phản ứng hóa học không?Thí nghiệm của photpho tác dụng với oxiĐốt cháy photpho đỏ trong không khí rồi đưa nhanh vào lọ có chứa khí oxi. So sánh sự cháy của photpho trong không khí và trong khí oxi. Nhận xét chất tạo thành ở trong lọ và thành lọKhông có dấu hiệu phản ứngPhotpho cháy mạnh trong khí oxi với ngọn lửa sáng chói, tạo ra khói trắng dày đặc bám vào thành lọ dưới dạng bột. Bột trắng đó là điphotpho pentaoxit (P2O5)b) Với photpho: 4P(r)+ 5O2(k) t0 2 P2O5(r) t0 Không có - Phương trình hóa học: 4 P(r) + 5 O2(k) 2 P2O5(r) t0 Giải thích tại sao:a) Khi nhốt một con dế mèn (hoặc một con châu chấu) và lọ nhỏ rồi đậy nút kín sau một thời gian con vật sẽ chết dù có đủ thức ăn? Trả lời: Con dế mèn sẽ chết vì thiếu khí oxi. Khí oxi duy trì sự sống.Giải thích tại sao: b) Người ta phải bơm sục không khí vào các bể nuôi cá cảnh hoặc các chậu, bể chứa cá sống ở các cửa hàng?Trả lời: Phải bơm sục không khí vào các bể nuôi cá (vì oxi tan một phần trong nước) để oxi tan thêm vào nước cung cấp thêm oxi cho cá. Bài tập 4 (84): Đốt cháy 12,4 g photpho trong bình chứa 17 g khí oxi tạo thành điphotpho pentaoxit P2O5 là chất rắn màu trắng. Photpho hay khí oxi, chất nào dư và số mol chất dư là bao nhiêu?b. Chất nào được tạo thành, khối lượng là bao nhiêu?Hướng dẫna.Theo bài ra ta có: PTHH 4 mol 5 mol 2 mol 0,4 mol 0,5 mol 0,2 mol n(O2) dư = 0,53125 – 0.5 = 0,03125 (mol)Chất tạo thành là P2O5 Theo phương trình: n(P2O5) = 0,2 mol => m(P2O5) = M.n = 0,2. 142 = 28,4 (g) mM12,4311732 4P + 5O2 2P2O5 to0,440,531255 nP = = = 0,4 (mol); n(o2) = = 0,53125 (mol)Ta có: Oxi dưDặn dò: Học kĩ nội dung bàiLàm các bài tập (5 SGK – 84), 24.8 (SBT – 29) vào vở bài tập.Xem trước phần tiếp theo của bài.

File đính kèm:

  • pptTiet_37_Tinh_chat_hoa_hoc_cua_oxi.ppt