Bài giảng Tiết 39 : Bài 44 : Chuồng nuôi và vệ sinh trong chăn nuôi (tiết 2)
1. Tầm quan trọng của vệ sinh trong chăn nuôi
- Vệ sinh trong chăn nuôi để phòng ngừa bệnh dịch xảy ra, bảo vệ sức khoẻ vật nuôi và nâng cao năng suất chăn nuôi
- Thực hiện phương châm “phòng bệnh hơn chữa bệnh”.
Môn : CÔNG NGHỆ 7PHÒNG GD & ĐT VẠN NINHTRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊMChaøo möøng quyù thaày coâ 1 - Nêu tầm quan trọng của chuồng nuôi trong chăn nuôi ? Chuồng nuôi là nhà ở của vật nuôi. Chuồng nuôi hợp vệ sinh sẽ bảo vệ sức khỏe cho vật nuôi và góp phần nâng cao năng suất chăn nuôi.2 - Chuồng nuôi hợp vệ sinh cần có những tiêu chuẩn nào ? Nhiệt độ thích hợp Độ ẩm trong chuồng 60 – 75 % Độ thông thoáng tốt Độ chiếu sáng thích hợp Không khí : ít khí độcKIEÅM TRA BAØI CUÕTiêu chuẩn chuồng nuôi hợp vệ sinhNgoài chuồng nuôi hợp vệ sinh thì việc vệ sinh phòng bệnh cũng rất quan trọng góp phần bảo vệ sức khỏe cho vật nuôi và nâng cao năng suất chăn nuôi. Vậy có những biện pháp vệ sinh phòng bệnh nào cho vật nuôi ? Tiết 39 : Bài 44 : CHUỒNG NUÔI VÀ VỆ SINH TRONG CHĂN NUÔI (Tiết 2) II. Vệ sinh phòng bệnh : 1. Tầm quan trọng của vệ sinh trong chăn nuôiVệ sinh trong chăn nuôi có tầm quan trọng như thế nào?Tiết 39 : Bài 44 : CHUỒNG NUÔI VÀ VỆ SINH TRONG CHĂN NUÔI (Tiết 2) II. Vệ sinh phòng bệnh : 1. Tầm quan trọng của vệ sinh trong chăn nuôiPhương châm của vệ sinh trong chăn nuôi là gì ?- Vệ sinh trong chăn nuôi để phòng ngừa bệnh dịch xảy ra, bảo vệ sức khoẻ vật nuôi và nâng cao năng suất chăn nuôi- Thực hiện phương châm “phòng bệnh hơn chữa bệnh”.Em hiểu thế nào là “phòng bệnh hơn chữa bệnh” ?Vật nuôi khỏe mạnh nhờ phòng bệnh tốtVật nuôi khỏe mạnh nhờ phòng bệnh tốtVật nuôi khỏe mạnh nhờ phòng bệnh tốtVật nuôi khỏe mạnh nhờ phòng bệnh tốtVật nuôi bị bệnhVật nuôi bị bệnhTiết 39 : Bài 44 : CHUỒNG NUÔI VÀ VỆ SINH TRONG CHĂN NUÔI (Tiết 2) II. Vệ sinh phòng bệnh : 1. Tầm quan trọng của vệ sinh trong chăn nuôi- Vệ sinh trong chăn nuôi để phòng ngừa bệnh dịch xảy ra, bảo vệ sức khoẻ vật nuôi và nâng cao năng suất chăn nuôi- Thực hiện phương châm “phòng bệnh hơn chữa bệnh”.- Chữa bệnh: Nếu để bệnh tật xảy ra phải chữa bệnh thì sẽ rất tốn kém, hiệu quả kinh tế thấp có khi còn gây nguy hiểm cho con người, cho xã hội.Phòng bệnh hơn chữa bệnhPhòng bệnh: Chăm sóc, nuôi dưỡng tốt để vật nuôi không mắc bệnh, cho năng suất cao sẽ giảm chi phí một phần do phải dùng thuốc chữa bệnh. Tiết 39 : Bài 44 : CHUỒNG NUÔI VÀ VỆ SINH TRONG CHĂN NUÔI (Tiết 2) II. Vệ sinh phòng bệnh : 1. Tầm quan trọng của vệ sinh trong chăn nuôiVệ sinh phòng bệnh trong chăn nuôi nhằm mục đích gì ?2. Các biện pháp vệ sinh phòng bệnh trong chăn nuôi* Mục đích vệ sinh phòng bệnh trong chăn nuôi: Diệt trừ được mầm bệnh và nâng cao sức chống đỡ bệnh tật cho cơ thể vật nuôiTiết 39 : Bài 44 : CHUỒNG NUÔI VÀ VỆ SINH TRONG CHĂN NUÔI (Tiết 2) II. Vệ sinh phòng bệnh : 1. Tầm quan trọng của vệ sinh trong chăn nuôi2. Các biện pháp vệ sinh phòng bệnh trong chăn nuôi* Mục đích vệ sinh phòng bệnh trong chăn nuôi: Diệt trừ được mầm bệnh và nâng cao sức chống đỡ bệnh tật cho cơ thể vật nuôiTheo em biện pháp vệ sinh phòng bệnh trong chăn nuôi là gì ?THẢO LUẬN NHÓM* Biện pháp :2. Các biện pháp vệ sinh phòng bệnh trong chăn nuôi* Biện pháp :Vệ sinh môi trường sống của vật nuôi phải đạt những yêu cầu nào?Vệ sinh thân thể cho vật nuôi phải làm những công việc gì ?Tiết 39 : Bài 44 : CHUỒNG NUÔI VÀ VỆ SINH TRONG CHĂN NUÔI (Tiết 2) II. Vệ sinh phòng bệnh : 1. Tầm quan trọng của vệ sinh trong chăn nuôi2. Các biện pháp vệ sinh phòng bệnh trong chăn nuôi* Mục đích* Biện pháp :Cho vật nuôi tắm và uống nước sạchVệ sinh vật dụng, thức ăn, nước uốngChuồng nuôi đạt tiêu chuẩn hợp vệ sinhVệ sinh chuồng trạiVệ sinh chuồng trạiVệ sinh chuồng trạiVệ sinh chuồng trại- Thường xuyên quét dọn chuồng trại sạch sẽ- Thu gom phân rác đem ủ hoặc chôn đốt.- Giữ cho chuồng trại thoáng mát, tránh mưa tạt gió lùa.Sát trùngSát trùngSát trùng chuồng trại, khu vực chăn nuôi, dụng cụ chăn nuôi.Đây cũng là biện pháp tích cực nhằm tiêu diệt và làm giảm mật độ mầm bệnh có sẵn trong môi trường, làm cho mầm bệnh không đủ độc lực gây bệnh cho vật nuôi. Có thể sử dụng những hoá chất khử trùng tiêu độc chuồng trại, vật dụng chăn nuôi như: Bioxide, Chloramin, Virkon, formol Ngăn ngừa dịch bệnh lây lan- Cách ly trước khi nhập đàn đối với vật nuôi mới, sau 2 tuần nếu vật nuôi mới khoẻ mạnh cho nhập đàn.- Cách ly con vật bệnh với con khoẻ.- Xử lý động vật mắc bệnh chết, nếu phát hiện vật nuôi chết nhanh nhiều và có dấu hiệu dịch bệnh cần báo ngay với chính quyền địa phương và cơ quan Thú y tại địa phương để có biện pháp khống chế, ngăn chặn.Xử lý ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi bằng công nghệ khí sinh học, hầm biogas, và chế phẩm sinh học EMXử lý ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi bằng mô hình VACTiết 39 : Bài 44 : CHUỒNG NUÔI VÀ VỆ SINH TRONG CHĂN NUÔI (Tiết 2) II. Vệ sinh phòng bệnh : 1. Tầm quan trọng của vệ sinh trong chăn nuôi2. Các biện pháp vệ sinh phòng bệnh trong chăn nuôi* Mục đích* Biện pháp :Vệ sinh thân thể vật nuôiVệ sinh thân thể vật nuôiVệ sinh thân thể vật nuôiTiết 39 : Bài 44 : CHUỒNG NUÔI VÀ VỆ SINH TRONG CHĂN NUÔI (Tiết 2) II. Vệ sinh phòng bệnh : 1. Tầm quan trọng của vệ sinh trong chăn nuôi2. Các biện pháp vệ sinh phòng bệnh trong chăn nuôi* Mục đích* Biện pháp :Vệ sinh thân thể vật nuôivừa có tác dụng duy trìsức khoẻ và sức sản xuấtcủa vật nuôi, vừa có tácdụng làm quen, huấnluyện để vật nuôi thuầnthục, dễ chăm sóc, quản lí.- Học bài cũ Trả lời các câu hỏi cuối bài. Chuẩn bị bài mới : Nuôi dưỡng và chăm sóc các loại vật nuôi+ Biện pháp chăn nuôi vật nuôi non+ Biện pháp chăn nuôi vật nuôi cái sinh sảnDaën doøCHUÙC CAÙC THAÀY COÂ GIAÙO MAÏNH KHOÛEChuùc caùc em hoïc gioûi
File đính kèm:
- Chuong_nuoi_va_ve_sinh_trong_chan_nuoi_tiet_2.ppt