Bài giảng Tiết 39: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học

I/ Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn

II/ Cấu tạo bảng tuần hoàn

1. Ô nguyên tố: Mỗi một nguyên tố được sắp xếp vào một ô gọi là ô nguyên tố

? Ô nguyên tố cho biết: - Số hiệu nguyên tử - Kí hiệu hoá học - Tên nguyên tố - Nguyên tử khối

 

 

ppt34 trang | Chia sẻ: haha | Lượt xem: 1631 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tiết 39: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
chào mừng quý thầy cụ và cỏc em học sinhGiỏo viờn thực hiện:Cho sơ đồ cấu tạo nguyên tử của các nguyên tố như sau:11+12+3+NatriMagiêLitiĐiền số thích hợp vào bảng sau:Nguyên tửĐiện tích hạt nhânSố PSố eSố lớp eSố e lớp ngoài cùngNaMgLi11+111131212+1212 33+3321Tiết 39: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá họcBảng hệ thống tuần hoàn của Dr. Timmothy Bảng hệ thống tuần hoàn của Professor Thoedor BenfeyBảng hệ thống tuần hoàn dạng thiờn hà Bảng hệ thống tuần hoàn dạng viờn biBảng hệ thống tuần hoàn của Đ.I.Men-đê-lê-épDmitry Mendeleyev ( 1834 – 1907 )Năm 1869, Mendeleyev đó tỡm ra được định luật tuần hoàn và cụng bố bảng tuần hoàn cỏc nguyờn tố húa học. Ở thời kỡ của ụng, chỉ cú 63 nguyờn tố được tỡm thấy, nờn ụng phải để trống một số ụ trong bảng và dự đoỏn cỏc tớnh chất của cỏc nguyờn tố này trong cỏc ụ đú. Sau này cỏc nguyờn tố đú đó được tỡm thấy với cỏc tớnh chất đỳng với cỏc dự đoỏn của ụng. I/ Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn179232439404548515255565959646570737579804020191614121128313235.527858889919396991011031061081121151191221281271331371391791811841861901921951972012042072092092102232262271+3+4+11+20+38+56+88+19+37+55+87+22+40+72+21+39+57+24+42+74+23+41+73+89+26+44+76+25+43+75+28+46+78+27+45+77+30+48+80+29+47+79+32+50+82+31+49+81+34+52+84+33+51+83+36+54+86+35+53+85+14+13+16+15+18+17+6+5+8+7+10+9+2+12+Tiết 39: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá họcI/ Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn Bảng hệ thống tuần hoàn có hơn một trăm nguyên tố và được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.II/ Cấu tạo bảng tuần hoànTiết 39: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá họcBảng hệ thống tuần hoàn của Đ.I.Men-đê-lê-épI/ Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn Bảng hệ thống tuần hoàn có hơn một trăm nguyên tố và được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.II/ Cấu tạo bảng tuần hoàn1. Ô nguyên tố: Mỗi một nguyên tố được sắp xếp vào một ô gọi là ô nguyên tốKí hiệu hoá họcTên nguyên tốNguyên tử khốiSố hiệu nguyên tửC12Các bon6Tiết 39: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá họcI/ Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoànII/ Cấu tạo bảng tuần hoànSố hiệu nguyên tửKí hiệu hoá họcTên nguyên tốNguyên tử khối12NatriNa11Nhìn vào một ô nguyên tố ta biết được những điều gì? Ô nguyên tố cho biết: - Số hiệu nguyên tử 	 - Kí hiệu hoá học 	 - Tên nguyên tố 	 - Nguyên tử khối Muốn biết số p, số e, điện tớch hạt nhõn nguyờn tử ta phải dựa vào đõu? Cỏc em hóy hoàn thành bài tập sauTiết 39: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học1. Ô nguyên tố: Mỗi một nguyên tố được sắp xếp vào một ô gọi là ô nguyên tốBài tập: Cho sơ đồ cấu tạo nguyên tử của các nguyên tố như sau:11+NatriNhụmCỏc bonNguyên tửSố hiệu nguyên tửSố thứ tự của nguyên tốĐiện tích hạt nhânSố PSố eNa 11+Al 13+C 6+11111111131313 13666613+6+ Em hãy quan sát bảng tuần hoàn kết hơp với sơ đồ cấu tạo nguyên tửtrên để hoàn thành bảng sauCác em có nhận xét gì về các số trị của: -Điện tích hạt nhân -Số P -Số e -Số hiệu nguyên tử -Số thứ tự của một nguyên tố?Tiết 39: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá họcI/ Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoànII/ Cấu tạo bảng tuần hoàn Ô nguyên tố cho biết: 	 - Số hiệu nguyên tử 	 	 - Kí hiệu hoá học 	 	 - Tên nguyên tố 	 	 - Nguyên tử khối Số hiệu nguyên tử có số trị bằng số đơn vị điện tích hạt nhân và bằng số electron trong nguyên tử. Số hiệu nguyên tử trùng với số thứ tự của nguyên tố trong bảng tuần hoàn.Tiết 39: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học1. Ô nguyên tố: Mỗi một nguyên tố được sắp xếp vào một ô gọi là ô nguyên tốBài tập 1: Quan sát bảng tuần hoàn, điền số liệu thích hợp vào bảng sau:I/ Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoànII/ Cấu tạo bảng tuần hoànTên nguyên tốKí hiệu hoá họcSố hiệu nguyên tửĐiện tích hạt nhânSố eSố thứ tựNguyên tử khối81912+ÔxiO28+8816KaliK391919+1912MgMagiê121224Tiết 39: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học1. Ô nguyên tố: Mỗi một nguyên tố được sắp xếp vào một ô gọi là ô nguyên tốI/ Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoànII/ Cấu tạo bảng tuần hoànTiết 39: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học1. Ô nguyên tố: Mỗi một nguyên tố được sắp xếp vào một ô gọi là ô nguyên tố2. Chu kì: Là dãy các ngyên tố được sắp xếp theo hàng ngangBảng hệ thống tuần hoàn của Đ.I.Men-đê-lê-épBảng tuần hoàn các nguyên tố gồm 7 chu kì. 	Trong đó có: - 3 chu kì nhỏ ( chu kì 1, 2, 3) 	- 4 chu kì lớn ( chu kì 4, 5, 6, 7)Chu kì 11HHiđro2HeHeliCấu tạo nguyên tửSố lớp e1+2+11I/ Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoànII/ Cấu tạo bảng tuần hoàn2. Chu kì: Là dãy các ngyên tố được sắp xếp theo hàng ngangChu kỳ 1Chu kỳ 2Chu kỳ 3Số nguyờn tốSố lớp e Nguyờn tắc sắp xếpCấu Tạo 21điện tớch tăng dần Chu kỳCấu Tạo Chu kỳTiết 39: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học1. Ô nguyên tố: Mỗi một nguyên tố được sắp xếp vào một ô gọi là ô nguyên tốChu kì 23LiLiti4BeBeri5BBo6CCacbon7NNitơ8OOxi9FFlo10NeNeonCấu tạoSố lớp e3+4+5+6+7+8+9+10+2 2 2 2 2 2 2 2 I/ Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoànII/ Cấu tạo bảng tuần hoànChu kỳ 1Chu kỳ 2Chu kỳ 3Số nguyờn tố 2Số lớp e 1Nguyờn tắc sắp xếpTăng dần điện tớchCấu Tạo Chu kỳtăng dần điện tớch 82Tiết 39: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học1. Ô nguyên tố: Mỗi một nguyên tố được sắp xếp vào một ô gọi là ô nguyên tố2. Chu kì: Là dãy các ngyên tố được sắp xếp theo hàng ngangChu kì 3 11NaNatri12MgMagie13AlNhôm14SiSilic15PPhotpho16SLưu huỳnh17ClClo18ArAgonCấu tạoSố lớp e3 3 3 3 3 3 3 3 11+12+14+13+15+16+17+18+I/ Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoànII/ Cấu tạo bảng tuần hoànTiết 39: Sơ lược về bảng tuần hoàn  các nguyên tố hoá họcChu kỳ 1Chu kỳ 2Chu kỳ 3Số nguyờn tố 2 8Số lớp e 1 2Nguyờn tắc sắp xếp cỏc nguyờn tốTăng dần điện tớch hạt nhõn Tăng dần điện tớch hạt nhõnCấu Tạo Chu kỳ83tăng dần điện tớch hạt nhõn 1. Ô nguyên tố:2. Chu kì:I/ Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoànII/ Cấu tạo bảng tuần hoàn. - Bảng tuần hoàn các nguyên tố gồm 7 chu kì. 	Trong đó có: - 3 chu kì nhỏ ( chu kì 1, 2, 3) 	 - 4 chu kì lớn ( chu kì 4, 5, 6, 7)- Chu kì là dãy nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng .......................... và được xếp theo chiều .............................tăng dần.  - Số thứ tự của chu kì bằng......................số lớp electronđiện tích hạt nhânsố lớp electronTênKí hiệu hoá họcSố hiệu nguyên tửĐiện tích hạt nhânSố lớp eChu kỳBoB55+2KaliK1919+4CanxiCa2020+4244Bài tập: Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sauTiết 39: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học1. Ô nguyên tố: Mỗi một nguyên tố được sắp xếp vào một ô gọi là ô nguyên tố2. Chu kì: Là dãy các ngyên tố được sắp xếp theo hàng ngangI/ Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoànII/ Cấu tạo bảng tuần hoàn.3. Nhóm: Là dãy các nguyên tố được sắp xếp theo cột dọcTiết 39: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học1. Ô nguyên tố: Mỗi một nguyên tố được sắp xếp vào một ô gọi là ô nguyên tố2. Chu kì: Là dãy các ngyên tố được sắp xếp theo hàng ngangBảng hệ thống tuần hoàn của Đ.I.Men-đê-lê-épI/ Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoànII/ Cấu tạo bảng tuần hoàn.3+11+19+37+87+55+Nhóm ISố e lớp ngoài cùngĐiện tích hạt nhânLiNaKRbCsFr11111119+3+11+55+37+87+ Bảng tuần hoàn các nguyên tố gồm 8 nhóm. 	2. Chu kìNHóM ITiết 39: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học nhúmCấu tạo nhúmNhúm INhúm VIILoạinguyờn tố Số e lớp ngoài Nguyờn tắc sắp xếp cỏc nguyờn tố Kim loại mạnh1Tăng điện tớch hạt nhõn1. Ô nguyên tố:I/ Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoànII/ Cấu tạo bảng tuần hoàn.3. NhómNhóm VIISố e lớp ngoài cùngĐiện tích hạt nhânFClBrIAt7777735+9+17+85+53+9FFlo17ClClo85AtAtatin35BrBrom53IIotVII9+17+35+53+85+2. Chu kìNhómVIITiết 39: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học nhúmCấu tạo nhúmNhúm INhúm VIILoạinguyờn tố Số e lớp ngoài Nguyờn tắc sắp xếp cỏc nguyờn tố Kim loại mạnh1Tăng điện tớch hạt nhõnTăng điện tớch hạt nhõn7Phi kim mạnh1. Ô nguyên tố: Mỗi một nguyên tố được sắp xếp vào một ô gọi là ô nguyên tốI/ Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoànII/ Cấu tạo bảng tuần hoàn.2. Chu kì3. Nhóm- Bảng tuần hoàn các nguyên tố gồm 8 nhóm. 	- Nhóm gồm các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có số electron lớp ngoài cùng .................... và do đó có ............... tương tự nhau được xếp thành cột theo chiều tăng của..................................nguyên tử. 	- Số thứ tự của nhóm bằng ................. lớp ngoài cùng của nguyên tử. 	bằng nhautính chấtđiện tích hạt nhânsố electronTên nguyên tốKHHHSố hiệu nguyên tửĐiện tích hạt nhânSố eSố lớp eChu kỳSố e lớp ngoài cùngNhómBoB55+522 3CanxiCa2020+20442KaliK1919+1944 1321Bài tập: Em hãy điền số thích hợp còn thiếu vào bảng sau1. Ô nguyên tố: Mỗi một nguyên tố được sắp xếp vào một ô gọi là ô nguyên tốTiết 39: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học1. Ô nguyên tố- Số hiệu nguyên tử có số trị bằng số đơn vị điện tích hạt nhân và bằng số electron trong nguyên tử. Số hiệu nguyên tử trùng với số thứ tự của nguyên tố trong bảng tuần hoàn.I/ Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoànII/ Cấu tạo bảng tuần hoàn.- Ô nguyên tố cho biết: - Số hiệu nguyên tử - Kí hiệu hoá học 	 - Tên nguyên tố 	 - Nguyên tử khối2. Chu kì- Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, được sắp xếp theo chiều tăng của điện tích hạt nhân. Số thứ tự của chu kì bằng số lớp electron. 3. Nhóm- Nhóm gồm các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số electron lớp ngoài cùng và do đó chúng có tính chất tương tự nhau, được sắp xếp thành cột, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân. Số thứ tự của nhóm bằng số electron lớp ngoài cùng. Tiết 39: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá họcBài tập củng cố Không sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn. Em hãy điền vào bảng sau các số liệu còn thiếu.Ký hiệuCấu tạo nguyên tửVị trí trên bảng hệ thống tuần hoànĐiên tích hạt nhânSố PSố eSố lớp eSố e lớp ngoàisttChu kỳNhómP15+35Li132N7+25151515333+332177752Bài tập củng cốBài tập : Nguyên tố X có cấu tạo nguyên tử như sau: Điện tích hạt nhân 11+, có 3 lớp e và 1e lớp ngoài cùng. Hãy xác định vị trí của X trong bảng tuần hoàn, tên, kí hiệu của X.Lời giải:- X có điện tích hạt nhân là 11+ => A ở ô 11- X có 3 lớp e => A ở chu kì 3- X có 1e lớp ngoài cùng => A ở nhóm 1 X là nguyên tố Natri Kí hiệu là Na Làm bài tập 1, SGK trang 101, bài 31.2 sách bài tập Luyện cách xác định vị trí và cấu tạo của một nguyên tố bằng cách dựa vào bảng hệ thống tuần hoàn- Ôn lại dãy hoạt động hoá học của kim loại, độ hoạt động của phi kimHướng dẫn học ở nhàchào tạm biệt các thầy cô giáo và các em học sinhChào tạn biệt các thầy cô giáo và các em học sinhHẹn gặp lại

File đính kèm:

  • pptSo_luoc_bang_tuan_hoan_cac_nguyen_to_hoa_hoc.ppt
Bài giảng liên quan