Bài giảng Tiết 39: Sự oxi hóa. Phản ứng hóa hợp. ứng dụng oxi (tiếp theo)

 2. Định nghĩa: Sự oxi hóa là sự tác dụng của oxi với một chất khác

Trong nhiều phản ứng hóa học như phản ứng của oxi với phi kim (lưu huỳnh, phốt pho, cac bon), với kim loại ( sắt, nhôm, ma giê), với các hợp chất (metan, dầu hỏa ) có sự tỏa nhiệt.

Ở nhiệt độ thường, các phản ứng hóa học đó hầu như không xảy ra. Nhưng chỉ cần nâng nhiệt độ để khơi mào phản ứng lúc đầu, các chất sẽ cháy, đồng thời tỏa ra nhiều nhiệt. Những phản ứng này được gọi là phản ứng tỏa nhiệt.

 

ppt19 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1203 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Tiết 39: Sự oxi hóa. Phản ứng hóa hợp. ứng dụng oxi (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
MÔN HOÁ HỌC 8TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU Gv: Nguyễn Phùng Hoàn thành các phương trình hoá học sau và đọc tên các sản phẩm :C + O2 →P + O2 → Al + O2 → CH4 + O2 →CO2 (cacbon đioxit) P2O5 ( điphotpho pentaoxit )Al2O3 ( nhôm oxit )2 43 CO2 + H2O22totototo2 5 4(cacbon đioxit) I. SỰ OXI HÓA:Hãy cho biết các phản ứng hóa học trên có đặc điểm gì giống nhau ?Những phản ứng hóa học của các chất trên với oxi được gọi là sự oxi hóa chất đó.Vậy các em có thể định nghĩa sự oxi hóa là gì ? 2. Định nghĩa: Sự oxi hóa là sự tác dụng của oxi với một chất khác a. C + O2 → CO2 b. 4Al + 3O2 → 2Al2O3 c. 2C4H10 + 13O2 → 8CO2 +10H2Otototo1. Thí dụ:Lưu ý: Chất đó có thể là đơn chất hay hợp chất Các em hãy nêu thí dụ về sự oxi hóa xảy ra trong thực tế ?- Một số kim loại: Sắt, nhôm để lâu ngày trong không khí nó bị gỉ. Sự cháy của nhiên liệu như: gỗ, xăng, dầu, ga.. Tiết 39: SỰ OXI HÓA. PHẢN ỨNG HÓA HỢP. ỨNG DỤNG OXI I. SỰ OXI HÓA: 2. Định nghĩa: Sự oxi hóa là sự tác dụng của oxi với một chất khác a. C + O2 → CO2 b. 4Al + 3O2 → 2Al2O3 c. 2C4H10 + 13O2 → 8CO2 +10H2Otototo1. Thí dụ:II. PHẢN ỨNG HÓA HỢP:1. Thí dụ: Tiết 39: SỰ OXI HÓA. PHẢN ỨNG HÓA HỢP. ỨNG DỤNG OXIPhản ứng hoá họcSố chất phản ứngSố chất sản phẩm toa. 4P + 5O2 → 2P2O5b. CaO + H2O → Ca(OH)2 toc. 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3d. 4Fe(OH)2+ 2H2O+ O2→ 4Fe(OH)3 a, H·y nhËn xÐt, ghi sè chÊt ph¶n øng vµ sè chÊt s¶n phÈm trong c¸c ph¶n øng ho¸ häc trªn. b, Nh÷ng ph¶n øng ho¸ häc trªn cã ®iÓm g× chung?21212131 Tiết 39: SỰ OXI HÓA. PHẢN ỨNG HÓA HỢP. ỨNG DỤNG OXII. SỰ OXI HÓA: 2. Định nghĩa: Sự oxi hóa là sự tác dụng của oxi với một chất khác1. Thí dụ:II. PHẢN ỨNG HÓA HỢP:1. Thí dụ:a. 4P + 5O2 → 2P2O5b. CaO + H2O → Ca(OH)2c. 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3d. 4Fe(OH)2+ 2H2O+ O2→4Fe(OH)3toto Những phản ứng hóa học như trên được gọi là phản ứng hóa hợp. Vậy em có thể định nghĩa phản ứng hóa hợp là gì ?2. Định nghĩa: Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó chỉ có một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầuTrong nhiều phản ứng hóa học như phản ứng của oxi với phi kim (lưu huỳnh, phốt pho, cac bon), với kim loại ( sắt, nhôm, ma giê), với các hợp chất (metan, dầu hỏa) có sự tỏa nhiệt.Ở nhiệt độ thường, các phản ứng hóa học đó hầu như không xảy ra. Nhưng chỉ cần nâng nhiệt độ để khơi mào phản ứng lúc đầu, các chất sẽ cháy, đồng thời tỏa ra nhiều nhiệt. Những phản ứng này được gọi là phản ứng tỏa nhiệt. Tiết 39: SỰ OXI HÓA. PHẢN ỨNG HÓA HỢP. ỨNG DỤNG OXII. SỰ OXI HÓA: 2. Định nghĩa: Sự oxi hóa là sự tác dụng của oxi với một chất khác1. Thí dụ:II. PHẢN ỨNG HÓA HỢP:1. Thí dụ:2. Định nghĩa: Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó chỉ có một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầuIII. ỨNG DỤNG CỦA OXI: Dựa vào các hình sau, hãy kể ra những ứng dụng của oxi mà em biết trong cuộc sống. Tiết 39: SỰ OXI HÓA. PHẢN ỨNG HÓA HỢP. ỨNG DỤNG OXII. SỰ OXI HÓA: 2. Định nghĩa:1. Thí dụ:II. PHẢN ỨNG HÓA HỢP:1. Thí dụ: 2. Định nghĩa:III. ỨNG DỤNG CỦA OXI:1. Sự hô hấp: Oxi hóa chất dinh dưỡng trong cơ thể Dùng cho phi công, thợ lặn, chiến sĩ chữa cháy, bệnh nhân cấp cứu đều phải thở bằng oxi trong bình đặc biệt.Nhiên liệu cháy trong oxi cho nhiệt độ cao hơn cháy trong không khíThổi khí oxi vào luyện gang, thép nhằm tạo nhiệt độ cao Oxi lỏng chế tạo mìn phá đá và đốt nhiên liệu trong tên lửa2. Sự đốt nhiên liệu: (sgk)(sgk)a. Mg + ? → MgStob. ? + O2 → Al2O3toc. H2O → H2 + O2 Đpc. 2H2O → 2H2 + O2 Đpb. 4Al + 3O2 → 2Al2O3toa. Mg + S → MgStod. CH4 + O2 → CO2 + ? tod. CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O toe. CaCO3 → CaO + CO2tof. ? + Cl2 → CuCl2tog. Fe2O3 + H2 → Fe + H2Otof. Cu + Cl2 → CuCl2tog. Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2OtoTrong các phản ứng hóa học sau, phản ứng nào thuộc phản ứng hóa hợp; phản ứng nào có sự oxi hóa ?§¸p ¸nc. 2H2O → 2H2 + O2 Đpb. 4Al + 3O2 → 2Al2O3toa. Mg + S → MgStod. CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O toe. CaCO3 → CaO + CO2tof. Cu + Cl2 → CuCl2tog. Fe2O3 + 3H2 → 3Fe + 3H2OtoPh¶n øng hãa hîpPh¶n øng cã sù oxi hãab. 4Al + 3O2 → 2Al2O3toC©u hái tr¾c nghiÖm412356Sự oxi hoá là:B. Sự tác dụng của hợp chất với oxiC. Sự tác dụng của một chất với oxi§¸p ¸n: CA. Sự tác dụng của đơn chất với oxiC©u 1§¸p ¸nQuay l¹iD. Sự tác dụng của nhiều chất với nhauHÕt giê12345678910§¸p ¸n: B§¸p ¸nQuay l¹iPhản ứng hoá hợp là phản ứng hoá học trong đó chỉ có: A. Hai chất được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầuC.Nhiều chất được tạo thành từ 2 hay nhiều chất ban đầuB.Một chất được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầuD. Một chất được tạo thành từ một chất ban đầuC©u 2HÕt giê12345678910B. Sự đốt nhiên liệuC. Dập tắt các đám cháy§¸p ¸n: DA. Sự hô hấp§¸p ¸nQuay l¹iD. Cả A và BỨng dụng quan trọng nhất của khí oxi là :C©u 3HÕt giê12345678910B. Cây nến cháy bình thường.C. Cây nến bị tắt ngay.§¸p ¸n: DA. Cây nến cháy sáng chói.§¸p ¸nQuay l¹iD. Cây nến cháy một lúc rồi tắt.C©u 4Khi cho cây nến đang cháy vào một lọ rồi đậy nút kín.Hiện tượng xảy ra tiếp theo là:HÕt giê12345678910§¸p ¸n: C012345678910§¸p ¸nQuay l¹iQuay l¹iCho phương trình phản ứng: to C + O2 → CO2 . Đây là phản ứng:C©u 5A. Hoá hợpB. Toả nhiệtC. Cả a, bD. Không phải a, bHÕt giê12345678910§¸p ¸n: A012345678910§¸p ¸nQuay l¹iQuay l¹iC©u 6Chiến sĩ chữa cháy dùng bình đặc biệt chứa khí oxi để: A. Hô hấp B. Dập tắt đám cháy C. Tránh bị bỏng D. Liên lạc với bên ngoàiHÕt giê12345678910Dặn dò- Về nhà đọc phần ghi nhớ, học theo bài ghi- Làm các bài tập : 1,2,3,4,5 trang 87 sgk vào vở bài tập- Tìm hiểu trước bài 26: Oxit

File đính kèm:

  • pptTIET 39 SU OXI HOA.ppt
Bài giảng liên quan