Bài giảng Tiết 40: Oxit (Tiết 12)

1.Thí dụ: SO2, P2O5, Al2O3, Fe2O3

2.Định nghĩa: Oxit là hợp chất gồm hai nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxi

 Em hãy nhận xét về thành phần các nguyên tố của các oxit đó.

Trong hợp chất gồm hai nguyên tố, tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia

Thành phần gồm hai nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxi

 

ppt12 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1220 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Tiết 40: Oxit (Tiết 12), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
MÔN HOÁ HỌC 8TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU Gv: Nguyễn Phùnga. Mg + ? → MgStob. ? + O2 → Al2O3toc. H2O → H2 + O2 Đpc. 2H2O → 2H2 + O2 Đpb. 4Al + 3O2 → 2Al2O3toa. Mg + S → MgStod. CH4 + O2 → CO2 + ? tod. CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O toe. CaCO3 → CaO + CO2tof. ? + Cl2 → CuCl2tog. Fe2O3 + H2 → Fe + H2Otof. Cu + Cl2 → CuCl2tog. Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2OtoTrong các phản ứng hóa học sau, phản ứng nào thuộc phản ứng hóa hợp; phản ứng nào có sự oxi hóa ?§¸p ¸nc. 2H2O → 2H2 + O2 Đpb. 4Al + 3O2 → 2Al2O3toa. Mg + S → MgStod. CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O toe. CaCO3 → CaO + CO2tof. Cu + Cl2 → CuCl2tog. Fe2O3 + 3H2 → 3Fe + 3H2OtoPh¶n øng hãa hîpPh¶n øng cã sù oxi hãab. 4Al + 3O2 → 2Al2O3to Em hãy đọc tên của các hợp chất sau: 1. SO2 2. P2O5 3. Al2O3 4. Fe2O3 Những hợp chất này có tên chung là oxit. Oxit là gì; oxit được phân làm mấy loại; Cách đọc tên oxit như thế nào ? (Lưu huỳnh đioxit)( điphotpho pentaoxit)( nhôm oxit ) ( Sắt (III) oxit ) Em hãy nhắc lại quy tắc về hóa trị đối với hợp chất gồm hai nguyên tố hóa học.TIẾT 40: OXITI. ĐỊNH NGHĨA:1.Thí dụ: SO2, P2O5, Al2O3, Fe2O3 Em hãy nhận xét về thành phần các nguyên tố của các oxit đó.Thành phần gồm hai nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxiNhư vậy em hãy nêu định nghĩa oxit là gì ?2.Định nghĩa: Oxit là hợp chất gồm hai nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxiII. CÔNG THỨC:Trong hợp chất gồm hai nguyên tố, tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia Em nhắc lại thành phần của oxitThành phần gồm hai nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxi TIẾT 40: OXITI. ĐỊNH NGHĨA:1.Thí dụ: CO2, P2O5, Na2O, Fe2O32.Định nghĩa: Oxit là hợp chất gồm hai nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxiII. CÔNG THỨC: Lập công thức hóa học oxit của:a. Na ( I ) b. Cr ( III )a. Na2O b. Cr2O3Công thức chung: MxOy → x.n = y.II n IIIII. PHÂN LOẠI: CO2 , P2O5 là oxit axit có axit tương ứng là H2CO3 , H3PO4Na2O , Fe2O3 là oxit bazơ có bazơ tương ứng NaOH, Fe(OH)3Như vậy oxit có thể phân chia thành mấy loại chính ?1.Oxit axit: Em hãy nêu định nghĩa oxit axit là gì ? Thường là oxit của phi kim và tương ứng với một axitThí dụ: SO3, CO2, P2O5SO3 tương ứng với axit sufuric H2SO4CO2 tương ứng với axit cacbonic H2CO3P2O5 tương ứng với axit photphoric H3PO4	 TIẾT 40: OXITI. ĐỊNH NGHĨA:1.Thí dụ:2.Định nghĩa:II. CÔNG THỨC:III. PHÂN LOẠI:1.Oxit axit: Thí dụ: SO3, CO2, P2O5SO3 tương ứng với axit sufuric H2SO4 Thường là oxit của phi kim và tương ứng với một axit2. Oxit bazơ:Em hãy định nghĩa oxit ba zơ là gì ? Là oxit của kim loại và tương ứng với một ba zơThí dụ: Na2O, CaO, CuONa2O tương ứng với bazơ natri hidroxit 	NaOHCaO tương ứng với bazơ canxi hidroxit 	Ca(OH)2CuO tương ứng với bazơ đồng hidroxit 	Cu(OH)2CO2 tương ứng với axit cacbonic H2CO3P2O5 tương ứng với axit photphoric H3PO4Lưu ý: Một số kim loại ở trạng thái cao cũng tạo ra oxit axitVí dụ: Mn2O7 tương ứng với axit pemanganic HMnO4CrO3 tương ứng với axit cromic H2CrO4NO không thuộc oxit axit; oxit ba zơNhư vậy không phải oxit nào của kim loại cũng là oxit bazơ, oxit nào của phi kim cũng là oxit axit TIẾT 40: OXITI. ĐỊNH NGHĨA:II. CÔNG THỨC:III. PHÂN LOẠI:Tên oxit axit: tên nguyên tố + oxitIV. CÁCH GỌI TÊN:*Tên oxit : Tên nguyên tố + oxitThí dụ: K2O: MgO:(kali oxit)(magie oxit)- Nếu kim loại có nhiều hóa trị:Tên oxit bazơ : Tên kim loại ( kèm theo hóa trị ) + oxitThí dụ: FeO: Fe2O3: Sắt (II) oxit,Sắt (III) oxit- Nếu phi kim có nhiều hóa trị:( có tiền tố chỉ số nguyên tử phi kim )Dùng các tiền tố để chỉ số nguyên tử:Mono nghĩa là 1Đi nghĩa là 2Tri nghĩa là 3Tetra nghĩa là 4Penta nghĩa là 5Thí dụ: SO2 : SO3 :( Lưu huỳnh đioxit )(Lưu huỳnh trioxit)(Điphotpho pentaoxit) P2O5 :Đọc tên các oxit sau:Na2O :CuO :Cu2O :CO :CO2 :P2O3 :Natri oxitĐồng (II) oxitĐồng (I) oxitCacbon oxitCacbon đioxitĐiphotpho trioxitB. CuSO4.C. BaO.§¸p ¸n: cA. HCl.§¸p ¸nD. CaCO3.C©u 1Công thức hóa học nào sau đây thuộc loại oxit:HÕt giê12345678910Oxit nào đều thuộc loại oxit axit ?B. P2O5 C. Na2O§¸p ¸n: BA. CuO C©u 2§¸p ¸nD. MgO HÕt giê12345678910B. CO2C. CuO§¸p ¸n: CA. SO2§¸p ¸nD. N2O5Oxit nào thuộc loại oxit bazơ ?C©u 3HÕt giê12345678910Dặn dò- Về nhà đọc phần ghi nhớ, học theo bài ghi- Làm các bài tập : 1,2,3,4,5 trang 91 sgk vào vở bài tập- Tìm hiểu trước bài 27: Điều chế oxi – Phản ứng phân hủy

File đính kèm:

  • pptTIET 40_ OXIT.ppt
Bài giảng liên quan