Bài giảng Tiết 40: Oxit (tiết 24)

II.Công thức:

III. phân loại:

Iv. Cách gọi tên:

Tên oxit : Tên nguyên tố + Oxit

2. Trường hợp đặc biệt:

a. Nếu kim loại có nhiều hóa trị :

Tên kim loại (Kèm theo hoá trị) + Oxit

 

ppt24 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1421 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tiết 40: Oxit (tiết 24), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Giỏo viờn: Trần Thị HườngCHÀO MỪNG CÁC QUí THẦY Cễ VỀ DỰ GIỜTRƯỜNG THCS YấN LƯLớp 8A21Kiểm tra bài cũHoàn thành các PTPƯ sau :Mg + O2 --->S + O2 --->P + O2 ---> Đáp án: t 2Mg + O2 2MgO (Magie oxit) t S + O2 SO2 (Lưu huỳnh đioxit) t 4P + 5O2 2P2O5 (Điphotpho pentaoxit)oootototo2I. định nghĩa:2. Định nghĩa: Oxit là hợp chất của hai nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxi Tiết 40: Oxit1. Ví dụ: Magie oxit MgO Lưu huỳnh đioxit SO2 Điphotpho pentaoxit P2O5 Đồng(II) oxit CuO Sắt(III) oxit Fe2O3 Silic đioxit SiO2Bài tập 1: Trong các hợp chất sau, hợp chất nào thuộc loại oxit: 1.K2O; 2.Cu(OH)2; 3.NaCl; 4. N2O5; 5. CO; 6. HNO3; 7.CO2; 8. CaO; 9. SO3Đáp án: Các hợp chất thuộc loại oxit là: 1 , 4 , 5 , 7 , 8 , 9 3Tiết 40: OxitI. định nghĩa:II.Công thức: Nếu gọi M là KHHH của nguyên tố khác trong oxit, n là hoá trị của M; x và y là chỉ số lần lượt của M và O. Em hãy viết CTHH tổng quát của oxit. n II MxOy Công thức của Oxit MxOy gồm có kí hiệu của oxi O kèm theo chỉ số y và kí hiệu của một nguyên tố khác M (có hoá trị n) kèm theo chỉ số x của nó theo đúng quy tắc về hoá trị:n . x = II . y4Tiết 40: OxitI. định nghĩa:II.Công thức: n II MxOyIII. phân loại: Oxit axit:SO2CaOCO2Na2OP2O5Fe2O3SO3FeO2 loại chính 1. Oxit axit: Oxit bazơThường là oxit của phi kim và tương ứng với 1 axit Thí dụ: SO2 , CO2, P2O5, SO3,... CO2: Tương ứng với axit cacbonic (H2CO3) P2O5:Tương ứng với axit photphoric (H3PO4) SO3: Tương ứng với axit sunfuric (H2SO4) Lưu ý: 1số oxit của PK như CO, NO,..nhưng không có axit tương ứng nên không phải là oxit axit. 5Tiết 40: OxitI. định nghĩa:II.Công thức: n II MxOyIII. phân loại: 2 loại chính 1. Oxit axit: SO2H2SO3CaOCO2H2CO3Na2OP2O5H3PO4Fe2O3SO3H2SO4FeOOxit axit: Oxit bazơ2. Oxit bazơ:Thí dụ: Na2O, CaO, FeO, Fe2O3...Na2O: Tương ứng với bazơ Natri Hiđroxit NaOH CaO: Tương ứng với bazơ Canxi Hiđroxit Ca(OH)2CuO: Tương ứng với bazơ Đồng(II) Hiđroxit Cu(OH)2 Lưu ý: 1 số oxit của KL có nhiều hoá trị, thí dụ Mn2O7 có axit tương ứng là HMnO4 nên là oxit axit. là oxit của kim loại và tương ứng với 1 bazơ 6Tiết 40: OxitI. định nghĩa:II. Công thức: n II MxOyIII. phân loại: 2 loại chính1. Oxit axit: 2. Oxit bazơ: Bài 2: Trong các oxit sau, oxit nào là oxit bazơ, oxit nào là oxit axit? 1. CaO, 2. Fe2O3, 3. NO, 4. SO3, 5. N2O5 , 6. CuO, 7. CO2, 8. SiO2 Oxit axitOxit bazơ4. SO3 ; 5. N2O5 ; 7. CO2; 8. SiO2CaO; 2. Fe2O3 ;6. CuO7Tiết 40: OxitI. định nghĩa:II.Công thức: n II MxOyIII. phân loại: 2 loại chính Iv. Cách gọi tên:CaONa2ONOK2O1. Cách gọi chung:Tên oxit : Tên nguyên tố + OxitCanxi oxitNatri oxitNitơ oxitKali oxit8Tiết 40: OxitI. định nghĩa:II.Công thức: n II MxOyIII. phân loại: 2 loại chính Iv. Cách gọi tên:Fe2O3FeO1. Cách gọi chung:Tên oxit : Tên nguyên tố + Oxit Sắt (III) oxitSắt (II) oxit2. Trường hợp đặc biệt:a. Nếu kim loại có nhiều hóa trị :Tên Oxit bazơ: Tên kim loại (Kèm theo hoá trị) + Oxit 9Tiết 40: OxitI. định nghĩa:II.Công thức: n II MxOyIII. phân loại: 2 loại chính Iv. Cách gọi tên:COCO2SO2SO31. Cách gọi chung:Tên oxit : Tên nguyên tố + Oxit Cacbon monooxitCacbon đioxit2. Trường hợp đặc biệt:a. Nếu kim loại có nhiều hóa trị :b. Nếu phi kim có nhiều hoá trị: P2O5P2O3Lưu huỳnh trioxitĐiphotpho pentanoxitĐiphotpho trioxitLưu huỳnh đioxitTên Oxit Axit: Tên phi kim + Oxit(có tiền tố chỉ số nguyên tử phi kim) (có tiền tố chỉ số nguyên tử Oxi) 10Tiết 40: OxitI. định nghĩa:II. Công thức: n II MxOyIII. phân loại: 2 loại chính Iv. Cách gọi tên:1. Cách gọi chung:Tên oxit : Tên nguyên tố + Oxit2. Trường hợp đặc biệt:a. Nếu kim loại có nhiều hóa trị :b. Nếu phi kim có nhiều hoá trị: V. Luyện tập1. Oxit axit: Thường là oxit của phi kim và tương ứng với 1 axit Thí dụ: SO2 , CO2, P2O5, SO3,...2. Oxit bazơ: là oxit của kim loại và tương ứng với 1 bazơ Thí dụ: Na2O, CaO, FeO, Fe2O3...11Bài tập 3: Hãy hoàn thành bảng sau:STTCông thứcTên gọiOxit axitOxit Bazơ1Fe2O32N2O53 Canxioxit4 Nitrơđioxit Sắt (III) oxitĐinitơ pentaoxitCaONO212Tiết 40: OxitI. định nghĩa:II. Công thức: n II MxOyIII. phân loại: 2 loại chính Iv. Cách gọi tên:1. Cách gọi chung:Tên oxit : Tên nguyên tố + Oxit2. Trường hợp đặc biệt:a. Nếu kim loại có nhiều hóa trị :b. Nếu phi kim có nhiều hoá trị: V. Luyện tập1. Oxit axit: Thường là oxit của phi kim và tương ứng với 1 axit Thí dụ: SO2 , CO2, P2O5, SO3,...2. Oxit bazơ: là oxit của kim loại và tương ứng với 1 bazơ Thí dụ: Na2O, CaO, FeO, Fe2O3...Bài 4: Lập CTHH của 1 loại oxit photpho, biết photpho P có hoá trị (V). Đáp án: Gọi CTHH tổng quát của oxit là: V II PxOy Theo qui tắc về hoá trị ta có: V. x = II. y -> x/y = II/V -> x = 2, y = 5 CTHH: P2O5 (Có thể lập nhanh: x =2, y =5, CTHH là: P2O5 )13Tiết 40: OxitI. định nghĩa:II. Công thức: n II MxOyIII. phân loại: 2 loại chính Iv. Cách gọi tên:1. Cách gọi chung:Tên oxit : Tên nguyên tố + Oxit2. Trường hợp đặc biệt:a. Nếu kim loại có nhiều hóa trị :b. Nếu phi kim có nhiều hoá trị: V. Luyện tập1. Oxit axit: Thường là oxit của phi kim và tương ứng với 1 axit Thí dụ: SO2 , CO2, P2O5, SO3,...2. Oxit bazơ: là oxit của kim loại và tương ứng với 1 bazơ Thí dụ: Na2O, CaO, FeO, Fe2O3...Bài 5: Em hãy chỉ ra những CTHH nào sau đây viết sai và viết lại cho đúng: 1.AlO3; 2.SO3; 3.Fe3O2; 4.K2O; 5. CO2 ; 6. CaO; 7. NaO; 8. Mg2O; 9. P5O2 ; 10. BaOĐáp án: Các công thức viết sai là:1; 3; 7; 8; 9Sửa lại: Al2O3 ; 3. Fe2O37. Na2O ; 8. MgO9. P2O514 - Khí cacbonic CO2 là nguyên liệu không thể thiếu trong quá trình quang hợp của cây xanh. Là chất để dập tắt đám cháy hữu hiệu của người lính cứu hoả. Là nguyên liệu quan trọng để sản xuất nước giải khát có ga,... ! Nhưng chính nó lại là nguyên nhân gây hiệu ứng nhà kính, làm cho trái đất nóng lên, ảnh hưởng lớn đến biến đổi khí hậu toàn cầu(Trong đó Việt Nam bị chịu ảnh hưởng nặng nề). Nó còn cùng với 1 số khí khác như SO2, NOx... hoà vào nước để tạo ra những trận mưa axit gây thiệt hại lớn cho thiên nhiên và cho con người. - Mặc dù khí CO là chất khử quan trọng trong quá trình luyện kim, là nhiên liệu cần thiết trong 1 số ngành công nghiệp,...Nhưng nó lại rất độc hại đối với sức khoẻ của con người,... - CaO là thành phần chính của vôi sống, đây là nguyên liệu quan trọng trong xây dựng, trong 1 số ngành công nghiệp. Nó còn là chất sử lí ô nhiễm, độc hại trong môi trường có hiệu quả, khử chua đất trồng trọt rất tốt,.... Em có biết 15CO2 và nước giải khát có ga.16Chữa chỏy bằng khớ CO21718Fe3O4Fe2O3FeOBột màu sắt oxitCobalt Oxide19QUẶNG HEMATIT Fe2O3. 20Oxit axit tạo mưa axit21Quá trình hình thành sắt oxit dẫn đến sự phá huỷ kim loại. 22Bài 6: Lập CTHH của 1 loại Đồng oxit. Biết khối lượng mol của nó là 80(g) và có chứa 80% Cu, 20% O về khối lượng. Đáp án: 80 m(Cu) = 80. = 64(g) 100 m(O) = 80 - 64 = 16(g) n(Cu) = m/M = 64/64 = 1(mol) n(O) = m/M = 16/16 = 1(mol) Suy ra trong 1 phân tử hợp chất có 1 nguyên tử Cu và 1 nguyên tử O Vậy: CTHH của đồng oxit là: CuO 23Bài 7: Tính hoá trị của Crom (Cr) trong CTHH sau: Cr2O3 Đáp án: n II Gọi n là hoá trị của Cr trong CTHH: Cr2O3 n = 3.II/2 = III Vậy: Crom hoá trị III trong oxit.24

File đính kèm:

  • ppttiet_40_oxit.ppt
Bài giảng liên quan