Bài giảng Tiết 40 : Oxit (tiết 6)
Công thức hoá học của oxit : MxOy gồm
KHHH của oxi kèm theo chỉ số y và KHHH của một nguyên tố khác (có hoá trị n ) kèm theo chỉ số x của nó theo đúng quy tắc hoá trị :
Tiết 40 :OXITCuOFe3O4SO2P2O5Tiết 40 :OXITI. Định nghĩa :Oxit là hợp chất của ..........................,trong đó có một nguyên tố là ......... hai nguyên tốoxiOxit là hợp chất của hai nguyên tố ,trong đó có một nguyên tố là oxi . Ví dụ : CuO , SO2 , Fe3O4 , P2O5 ... CTHH của oxit là : K2O , AI2O3 , CO2 , N2O5 .Bài tập 1 :Trong các CTHH sau ,CTHH nào của oxit ? 1 - K2O 2 - AI2O3 3 - ZnCI2 4 - CO2 5 - KMnO4 6 - N2O51 - K2O2 - AI2O34 - CO26 - N2O5 Bài tập 2: Chỉ ra CTHH viết sai và sửa lại cho đúng: CTHH viết saiSửa lạiAI2O KO2 SiOAg2O SO3 NO3 AI2O3N2O5SiO2K2OII. Công thức : Công thức hoá học của oxit : MxOy gồm KHHH của oxi kèm theo chỉ số y và KHHH của một nguyên tố khác (có hoá trị n ) kèm theo chỉ số x của nó theo đúng quy tắc hoá trị : n . x = II . yIII. Phân loại : Oxit Oxit axitOxit bazơ Thường là oxit của phi kim và tương ứng với một axit. Là oxit của kim loại và tương ứng với một bazơ.Ví dụ :Ví dụ :CuO CO2 P2O5 Fe2O3 , , ... ... CO2 :P2O5 :Cacbon đioxitSắt (III) oxitĐiphotpho pentaoxitĐồng oxitCuO :Fe2O3 :IV. Tên gọi:Tên oxit = tên nguyên tố + oxit1>Tên oxit bazơ = tên kim loại ..................(kèm theo hoá trị ) + oxit2>Tên oxit axit = tên phi kim ( có tiền tố chỉ số nguyên tử phi kim ) + oxit ( có tiền tố chỉ số nguyên tử oxi )- Học bài - Làm các bài tập trang 91 - Cho biết cách điều chế oxi trong phòng thí nghiệm và cách sản xuất oxi trong công nghiệp.
File đính kèm:
- O_XITppt.ppt