Bài giảng Tiết 40: Oxit (tiết 7)

III. Phân loại:

Oxit được chia làm hai loại là oxit axit và oxit bazơ.

 Thường là oxit của phi kim và tương ứng với một axit

 VD: SO3 -> H2SO4 :Axit sunfuric

 CO2 -> H2CO3 :Axit cacbonic

 P2O5 -> H3PO4 :Axit photphoric

 

 

 

 

pptx10 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1268 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Tiết 40: Oxit (tiết 7), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
KIỂM TRA BÀI CŨCâu hỏi: -Phản ứng hoá hợp là gì?-Hoàn thành các PTHH sau:a. S + O2 -> SO2 b. P + O2 -> P2O5 c. Zn + O2 -> ZnOd.Cu + O2 -> CuO (10đ) Đáp án: - Phản ứng hoá hợp là phản ứng hoá học, trong đó chỉ có một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu. a.S + O2 -> SO2 b.4 P + 5 O2 -> 2 P2O5 c.2 Zn + O2 -> 2 ZnO d.2 Cu + O2 -> 2 CuOTiết 40:OXITI.Định nghĩa: Oxit là hợp chất của hai nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxi VD: CaO, SO3,Fe2O3  Bài tậpTrong các chất sau, chất nào là oxit: Na2O, NaOH, CO, FeO, Fe2O3, HCl, H2CO3, SO3, P2O5 , CaCO3 II.Công thức:M:KHHH của nguyên tố khácO:KHHH của nguyên tố oxix,y:là chỉ số của M,O MxOyBài tập:Lập CTHH của các oxit sau:a.Cr(III) và O(II)b.C(IV) và O(II)III. Phân loại:Oxit được chia làm hai loại là oxit axit và oxit bazơ.1.Oxit axit: Thường là oxit của phi kim và tương ứng với một axit VD: SO3 -> H2SO4 :Axit sunfuric CO2 -> H2CO3 :Axit cacbonic P2O5 -> H3PO4 :Axit photphoric 2.Oxit bazơ: Là oxit của kim loại và tương ứng với một bazơ. VD: Na2O -> NaOH : Natri hiđroxit CaO -> Ca(OH)2 : Caxi hiđroxit CuO -> Cu(OH)2 : Đồng hiđroxit Bài tậpCâu 1: Dãy nào sau đây là dãy các oxit axitA.CaO, SO2 , N2O5 B. CO2, SO2 , MgOC.Na2O, SO2 , P2O5 D.CO, SO2 , P2O5 Câu 2: Dãy nào sau đây là dãy các oxit bazơ A.CuO, CO2 , SO2 B. Al2O3, CO2 , CaO C.CuO, Al2O3, Fe3O4 D. Al2O3, SO2 , Fe3O4Đáp án:Câu 1:DCâu 2:CIV.Cách gọi tên:Tên oxit = tên nguyên tố + oxitVD: CO: Cacbon oxit, ZnO:Kẽm oxit-Nếu kim loại có nhiều hoá trị:Tên oxit bazơ = tên KL( kèm theo hoá trị ) + oxit VD: FeO : Sắt (II) oxit Fe2O3 : Sắt (III) oxit-Nếu phi kim có nhiều hoá trị:Tên oxit axit = tên PK + oxit (Có tiền tố chỉ số ng.tử PK)(Có tiền tố chỉ số ng.tử oxi)VD: SO3 : lưu huỳnh tri oxit P2O5 :đi photpho penta oxit *Hướng dẫn tự học ở nhà:-Về nhà học bài, xem lại các bài tập đã làm-Làm bài tập 1,3,5/91/SGK-Xem trước bài “ Điều chế khí oxi-phản ứng phân huỷ” +Trong PTN khí oxi được điều chế bằng cách nào? +Trong công nghiệp khí oxi được sản xuất bằng cách nào? +Phản ứng phân huỷ và phản ứng hoá hợp khác nhau như thế nào? 

File đính kèm:

  • pptxOxit.pptx
Bài giảng liên quan