Bài giảng Tiết 41: Điều chế oxi – phản ứng phân huỷ (tiết 13)
2/ Kết luận:
II/ Sản xuất khí oxi trong công nghiệp:
Hóa lỏng không khí dưới áp suất cao và nhiệt độ thấp, cho không khí lỏng bay hơi ta thu khí nitơ trước rồi sau đó thu khí oxi.
Điện phân nước trong bình điện phân , sẽ thu được 2 chất khí riêng biệt là khí oxi và khí hyđrô.
TRƯỜNG THCS KHẢI XUÂNTỔ HÓA SINHNHÓM HÓANĂM HỌC 2011- 2012KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EMHÓA HỌC 8GV: Lê Tuấn NghĩaKIỂM TRA BÀI CŨ1/ Oxit là gì? Cho ví dụ minh hoạ?2/ Oxit được chia làm mấy loại chính? Cho ví dụ từng loại?Tiết 41:ĐIỀU CHẾ OXI – PHẢN ỨNG PHÂN HUỶI/ Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm:1/ Thí nghiệm:a/ Với KMnO4:Cho HS làm TN theo hướng dẫn:(Thuốc tím)Lắp dụng cụ TN như hình vẽ, cho một lượng nhỏ thuốc tím vào ống nghiệm, dùng đèn cồn hơ đều ống nghiệm, rồi đun tập trung ở đáy ống nghiệm, sau đó dùng que hương có tàn đóm đỏ đưa vào đầu ống nghiệm. Quan sát hiện tượng xảy ra ở que hương .Que hương bùng cháy chứng tỏ cho ta biết điều gì?Qua TN cho biết nguyên liệu và phương pháp điều chế khí oxi?(SGK)PTHH:KMnO4t0K2MnO4 + MnO2 + O2 2b/ Với KClO3 : (Kali clorat)Làm TN tương tự như thuốc tím, các em quan sát mô hình điều chế sau:KClO3Tiết 41:ĐIỀU CHẾ OXI – PHẢN ỨNG PHÂN HUỶI/ Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm:1/ Thí nghiệm:a/ Với KMnO4:(Thuốc tím)PTHH:t0K2MnO4 + MnO2 + O2 2KMnO4b/ Với KClO3 : (Kali clorat)KClO2Qua mô hình TN có nhận xét gì về phương pháp điều chế oxi trong PTN ? Viết PTHH ?KClO3KCl + O2 223Nếu trộn thêm MnO2 (mangan (IV) oxit) vào KClO3 thì phản ứng xãy ra nhanh hơn nhưng nó không mất đi sau phản ứng , MnO2 được gọi là chất xúc tác. t0Khí oxi được dùng để làm 1 số TN, vậy khi điều chế oxi trong PTN làm thế nào để thu khí oxi ? Mời các em quan sát mô hình điều chế và phương pháp thu khí oxi sau đây.Không khíKhí OxiCho biết phương pháp thu khí oxi ?Quan sát mô hình 1:Quan sát mô hình 2:Qua các TN trên các em có nhận xét gì về nguyên liệu, phương pháp điều chế và cách thu khí oxi trong PTN ?Tiết 41:I/ Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm:1/ Thí nghiệm:a/ Với KMnO4:(Thuốc tím)PTHH:t0K2MnO4 + MnO2 + O2 2KMnO4b/ Với KClO3 : (Kali clorat)ĐIỀU CHẾ OXI – PHẢN ỨNG PHÂN HUỶ2KClO3 2KCl + 3O2t02/ Kết luận:Trong phòng thí nghiệm:- Khí oxi được điều chế bằng cách đun nóng các hợp chất giàu oxi và dễ bị phân huỷ ở nhiệt độ cao như KMnO4 và KClO3.- Khí oxi được thu bằng 2 cách : Đẩy không khí và đẩy nướcBài tập:Những chất nào sau đây được dùng để điều chế oxi trong PTN?a) Fe3O4 b) KClO3 c) KMnO4 d) CaCO3 e) Al2O3Chỉ có KMnO4 và KClO3 2/ Có thể thu khí oxi bằng mấy cách ? Vì sao?Bằng 2 cách : Đẩy không khí và đẩy nước . Vì khí oxi nặng hơn không khí và ít tan trong nướcII/ Sản xuất khí oxi trong công nghiệp:Tiết 41:ĐIỀU CHẾ OXI – PHẢN ỨNG PHÂN HUỶI/ Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm:1/ Thí nghiệm:2/ Kết luận:II/ Sản xuất khí oxi trong công nghiệp:1/ Sản xuất khí oxi từ không khí:Hóa lỏng không khí dưới áp suất cao và nhiệt độ thấp, cho không khí lỏng bay hơi ta thu khí nitơ trước rồi sau đó thu khí oxi.2/ Sản xuất khí oxi từ nước:Điện phân nước trong bình điện phân , sẽ thu được 2 chất khí riêng biệt là khí oxi và khí hyđrô.III/ Phản ứng phân huỷ:Bài tập:Phản ứng hóa họcSố chất phản ứngSố chất sản phẩm2KClO3 2KCl + 3O22KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2CaCO3 CaO + CO2t0t0t0111232Điền vào chỗ trống các số thích hợp trong bảng sau:Có nhận xét gì về số chất phản ứng và số chất sản phẩm?Số chất phản ứng chỉ có 1, số chất sản phẩm 2 hoặc nhiều chất.Phản ứng phân huỷ là phản ứng hóa học trong đó một chất sinh ra 2 hay nhiều chất mới.Ví dụ:t0K2MnO4 + MnO2 + O2 KMnO42BÀI TẬP:1/ Dãy các chất sau dãy chất nào dùng để điều chế oxi trong PTN ?H2O, CaO.H2O, KClO3KMnO4, KClO3KMnO4, H2O A.B.C.D.2/ Hoàn thành các phản ứng hóa học sau và cho biết chúng thuộc loại phản ứng gì? a/ Fe(OH)3 Fe2O3 + H2Ob/ Na2O + H2O NaOHc/ KHCO3 K2CO3 + H2O + CO2d/ CO + O2 CO2232222Phản ừng phân huỷPhản ừng hóa hợpPhản ừng phân huỷPhản ừng hóa hợpHƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Làm bài tập số 2 , 3, 4, 5, 6 SGK Tìm hiểu bài mới : Không khí - Sự cháykÝnh chóc c¸c thÇy c« gi¸o m¹nh khoÎ.Chóc c¸c em häc tèt!
File đính kèm:
- hoa_hoc_8_Dieu_che_oxy.ppt