Bài giảng Tiết 43 - Bài 26: Kim loại kiềm thổ và hợp chất của kim loại kiềm thổ
1/ Vị trí:
-Gồm các nguyên tố:Be;Mg;Ca;Sr;Ba;Ra*đứng liền sau các kim loại kiềm.
2/ Cấu tạo:
-Cấu hình e ở lớp ngoài cùng của IIA: ns2
(các nguyên tố s),có 2 electron hóa trị.
* TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRI PHƯƠNG GV : NGUYỄN VŨ MINH TÚ GIẢNG DẠY MÔN HÓA TỔ HÓA – SINH – THỂ DỤC*NGUYỄN VŨ MINH TÚ*KIỂM TRA BÀI CŨ:Câu 1/ Điều chế Na kim loại, người ta thường dùng phương pháp nào sau đây?A.Điện phân dung dịch NaClB.Dùng K tác dụng với dung dịch NaClC.Điện phân NaCl nóng chảyD.Khử Na2O bằng khí CO ở nhiệt độ caoCâu 2/ Hợp chất nào của Na sau đây có thể tác dụng với :HNO3; KOH?A.Na2CO3 B.NaClC.NaOH D.NaHCO3*NGUYỄN VŨ MINH TÚ*Câu 3/ Cho 4,6 g 1 kim loại kiềm phản ứng hoàn toàn với nước.Khi phản ứng kết thúc thu được 2,24 lít khí (ở đktc)Xác định tên kim loại trên?A.Li B.Na C.K D.CsHƯỚNG DẪNA + H2O AOH + 1/2H20,2 mol 0,1 molMA = 4,6:0,2 = 23 Kim loại A: Na*NGUYỄN VŨ MINH TÚ*Núi đá vôiThạch nhũ*NGUYỄN VŨ MINH TÚ**NGUYỄN VŨ MINH TÚ**NGUYỄN VŨ MINH TÚ**NGUYỄN VŨ MINH TÚ*Tiết 43Bài 26: KIM LOẠI KIỀM THỔ VÀ HỢP CHẤT CỦA KIM LOẠI KIỀM THỔA.KIM LOẠI KIỀM THỔ*NGUYỄN VŨ MINH TÚ*?Viết cấu hình e của Mg(Z=12) và Ca(Z=20) từ đó tìm vị trí của chúng trong bảng HTTH?Mg(Z=12) : 1s2 2s2 2p6 3s2Vị trí: Ô thứ 12Chu kì 3Nhóm IIACa(Z=40): 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2Vị trí: Ô thứ 20Chu kì 4Nhóm IIACả Mg và Ca đều là nguyên tố s*NGUYỄN VŨ MINH TÚ*I/VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI KIỀM THỔ TRONG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN:Nguyên tốNhóm IIABeMgCaSrBaRaChu kì234567Số thứ tự Z41220385688Khối lượng Nguyên tử 9244088137226 Radi là nguyên tố phóng xạ có hạt nhân không bền1/ Vị trí :*NGUYỄN VŨ MINH TÚ*-Gồm các nguyên tố:Be;Mg;Ca;Sr;Ba;Ra*đứng liền sau các kim loại kiềm.-Cấu hình e ở lớp ngoài cùng của IIA: ns2 (các nguyên tố s),có 2 electron hóa trị.2/ Cấu tạo:1/ Vị trí: *NGUYỄN VŨ MINH TÚ*KiĨu m¹ng tinh thĨ1,81,52,0§é cøng(LÊy kim c¬ng =10)3,52,61,551,741,85Khèi lỵng riªng g/cm316401380144011102770NhiƯt ®é s«i 0C7147688306501280NhiƯt ®é nãng ch¶y 0C0,220,210,200,160,11B¸n kÝnh nguyªn tư, nm9701060115014501800N¨ng lỵng ion ho¸, Kj/mol(Xe)6s2(Kr)5s2(Ar)4s2(Ne)3s2(He)2s2CÊu h×nh electronBaSrCaMgBeNguyªn tèLËp ph¬ng t©m diƯnLËp ph¬ng t©m khèiL¨ng trơ lơc gi¸c ®Ịuii . tÝnh chÊt vËt lÝ cđa kim lo¹i KIỊM THỉ*NGUYỄN VŨ MINH TÚ*MgQUAN SÁT THÊM 1 SỐ MẪU VẬT THỰC TẾ*NGUYỄN VŨ MINH TÚ*II/ TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA KIM LOẠI KIỀM THỔ-Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi tương đối thấp (trừ Be)-Độ cứng:kim loại IA < kim loại IIA < Al-Khối lượng riêng nhỏ, nhẹ hơn Al(trừ Ba)Nguyên nhân:-bán kính tương đối lớn-điện tích nhỏ.-lực liên kết kim loại yếu *NGUYỄN VŨ MINH TÚ*?Từ vị trí và đặc điểm cấu tạo hãy suy ra tính chất hóa học của kim loại kiềm thổ?*NGUYỄN VŨ MINH TÚ*III/ TÍNH CHẤT HÓA HỌC:Các kim loại kiềm thổ có tính khử mạnhChất khử1/ Tác dụng với phi kim:(Nhưng kém kim loại kiềm)Tác dụng với nhiều phi kim như O2;Halogen;Sa/ Tác dụng với O2:Ở nhiệt độ thường Be;Mg bị oxh chậm tạo oxít bảo vệ kim loại;ở to cao các kim loại đều cháy tạo oxít kim loạiM = M2+ + 2e Pt TQ:2M + O2 2MO0+2*NGUYỄN VŨ MINH TÚ*b/ Tác dụng với X2(Hal);S ở trạng thái nóng chảy;Ví dụ:1/ Ca + Cl2 CaCl20+22/ Mg + SMgS0+2canxicloruamagiêsunfuatoto2/ Tác dụng với axít:a/ HCl ; H2SO4 loãng:giải phóng khí H2Ví dụ: Mg + HCl MgCl2 + H20+2b/ HNO3 ; H2SO4 đặc: có tính oxh mạnhCó thể đưa N+5 ;S+6 về mức oxh rất thấp.Ví dụ: Mg + HNO3 (l) ?+N2+?2*NGUYỄN VŨ MINH TÚ*3/ Tác dụng với nước:Ở nhiệt độ thường Be không phản ứng,Mg phản ứng chậm;các kim loại còn lại(Ca;Sr;Ba)phản ứng mãnh liệtPt tổng quát:M + 2H2O M(OH)2 + H2Ví dụ:Ba + 2H2O Ba(OH)2 + H2 Dd thu được có tính bazơ mạnh.02+Mg(NO3)2H2OVí dụ: Mg+ HNO3 (l) +N2+02++5051256*NGUYỄN VŨ MINH TÚ* Beri tạo ra hợp kim cứng, đàn hồi, làm vỏ máy bay, tàu biển. Mg tạo ra hợp kim nhẹ, bền, chế tạo máy bay, tên lửaIV/ ỨNG DỤNG:Sách giáo khoaCa làm chất khử để tách kim loại, tách oxi,S*NGUYỄN VŨ MINH TÚ*IV/ ỨNG DỤNG:Chế tạo ôtô Chế tạo tàu vũ trụChế tạo máy bay*NGUYỄN VŨ MINH TÚ*V/ ĐIỀU CHẾ:Nguyên tắc: đưa hợp chất chứa kim loại IIA về dạng muối Halogen(X-) sau đó điện phân nóng chảy.MX2®iƯn ph©n nãng ch¶yM + X2 Pt TQ:Ví dụ:CaCl2Ca + Cl2 *NGUYỄN VŨ MINH TÚ*CỦNG CỐ:Câu 1/ Dãy nào sau đây sắp xếp theo chiều tăng dần tính khử của kim loại kiềm thổ?A.Be<Ca<Mg<BaB.Ba<Ca<Mg<BeC.Be<Mg<Ca<BaD.Mg<Ba<Ca<BeCâu 2/Cho kim loại Ba vào dung dịch Na2SO4 .Hỏi có hiện tượng hóa học xảy ra trong thí nghiệm trên?A.Kết tủa trắngB.Có khí thoát raC.Sinh ra Na có ánh kimD.Có khí thoát ra và có kết tủa trắngPhiếu học tập*NGUYỄN VŨ MINH TÚ*Câu 3/ Để điều chế 1 kim loại nhóm IIA,người ta tiến hành điện phân nóng chảy hoàn toàn 22,2g muối clorua của kim loại đó , khi kết thúc phản ứng thu được ở Anốt 4,48 lít khí(đktc).Hỏi muối clorua ở trên có công thức nào sau đây?A.BaCl2B.CaCl2C.BeCl2D.MgCl2Hướng dẫn:RCl2R+ Cl20,2 mol0,2Mmuối = R + 71 = 22,2/ 0,2 = 111 R = 40(R: Ca)*NGUYỄN VŨ MINH TÚ*CHÚC CÁC EM HỌC GIỎI !*NGUYỄN VŨ MINH TÚ
File đính kèm:
- BAI KIM LOAI IIA.ppt