Bài giảng Tiết 43 - Bài 28 : Không khí - sự cháy (tiết 1)

 Sự cháy là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng.

 Sự oxi hoá chậm là sự oxi hoá có toả nhiệt nhưng không phát sáng.

Sự oxi hoá chậm là sự oxi hoá có toả nhiệt nhưng không phát sáng.

 

 

ppt26 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1302 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tiết 43 - Bài 28 : Không khí - sự cháy (tiết 1), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
 Chµo mõng c¸c ThÇy C« gi¸o vÒ dù giê th¨m líp Câu 1. Không khí bị ô nhiễm có thể gây ra những tác hại gì? phải làm gì để bảo vệ không khí trong lành?KIỂM TRA MIỆNG Không khí bị ô nhiễm, gây tác hại đến sức khỏe con người và đời sống của động vật, thực vật, phá hủy dần các công trình xây dựng như cầu cống, nhà cửa,di tích lịch sử... Để bảo vệ không khí trong lành phải xử lí khí thải, giảm CO2, CO, bụi khói, bảo vệ rừng, trồng rừng trồng cây xanh...Câu 2. Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau đây về thành phần thể tích của không khí :D21% khí nitơ, 78% khí oxi, 1% các khí khác (CO2, CO, khí hiếm,...)21% các khí khác, 78% khí nitơ, 1% khí oxi.21% khí oxi, 78% khí nitơ, 1% các khí khác (CO, CO2, khí hiếm,...)21% khí oxi, 78% các khí khác, 1% khí nitơ.ABCSai rồiChính xácKIỂM TRA MIỆNGTiết 43 - Bài 28 : KHÔNG KHÍ - SỰ CHÁY (tiếp theo)II. Sự cháy và sự oxi hóa chậm.1. Sự cháyCháy nhàCháy rừngHiện tượng gì xảy ra khi các chất cháy?II. Sự cháy và sự oxi hóa chậm. 1.Sự cháy. Sự cháy là gì ? ?Đó có phải là sự oxi hóa không? vì sao?Trả lời câu hỏi:Phát sángTỏa nhiệtTiết 43 - Bài 28 : KHÔNG KHÍ - SỰ CHÁY (tiếp theo)Sự cháy là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng. • Là sự oxi hóa vì có sự tham gia của oxi thảo luận nhóm trả lời câu hỏi sau:Sự cháy của một chất trong không khí và trong oxi có gì giống và khác nhau ?II. Sự cháy và sự oxi hóa chậm.1. Sự cháy. Sự cháy là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng. Thảo luận 1Tiết 43 - Bài 28 : KHÔNG KHÍ - SỰ CHÁY (tiếp theo) Đáp án câu hỏi thảo luận 1* Giống nhau: Đều là sự oxi hoá* Khác nhau: Vì trong không khí thể tích khí Nitơ gấp 4 lần thể tích khí oxi, diện tiếp xúc của chất cháy với các phân tử Oxi ít hơn nhiều lần nên sự cháy diễn ra chậm hơn. Một phần nhiệt bị tiêu hao để đốt nóng khí Nitơ nên nhiệt độ đạt được thấp hơn. * Giải thíchTiết 43 - Bài 28 : KHÔNG KHÍ - SỰ CHÁY (tiếp theo)II. Sự cháy và sự oxi hóa chậm.1. Sự cháy.Sự cháy là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng. Vì sao sự cháy một chất trong không khí xảy ra chậm hơn và tạo ra nhiệt độ thấp hơn so với trong oxi nguyên chất ?Sư cháy của một chất trong không khíSư cháy của một chất trong oxi - X¶y ra chËm h¬n.- T¹o ra nhiÖt ®é thÊp h¬n- X¶y ra nhanh h¬n.- T¹o ra nhiÖt ®é cao h¬n2. Sự oxi hoá chậm. Em hãy nêu ví dụ sự oxi hóa diễn ra trong tự nhiên ?2. Sự oxi hoá chậm.Sự oxi hóa của kim loại trong không khí* ví dụ 1Tiết 43 - Bài 28 : KHÔNG KHÍ - SỰ CHÁY (tiếp theo)II. Sự cháy và sự oxi hóa chậm.1. Sự cháy. Sự cháy là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng.Sự oxi hoá thức ăn trong cơ thể.Cơ thểTế bàoSự trao đổi chấtNước và muối khoángOxiChất hữu cơCO2 và chất bài tiết Năng lượng cho cơ thểII. Sự cháy và sự oxi hóa chậm.1. Sự cháy:Sự cháy là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng.2. Sự oxi hoá chậm.* ví dụ 2Tiết 43 - Bài 28 : KHÔNG KHÍ - SỰ CHÁY (tiếp theo)II. Sự cháy và sự oxi hóa chậm.1. Sự cháy. Sự cháy là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng. 2. Sự oxi hoá chậm.Sự Oxi hóa kim loại trong không khíThế nào là sự oxi hóa chậm?Sự oxi hoá chậm là sự oxi hoá có toả nhiệt nhưng không phát sáng. Sự oxi hoá chậm là sự oxi hoá có toả nhiệt nhưng không phát sáng.2. Sự oxi hoá chậm.Tiết 43 - Bài 28 : KHÔNG KHÍ - SỰ CHÁY (tiếp theo)II. Sự cháy và sự oxi hóa chậm.1. Sự cháy. Sự cháy là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng.2. Sự oxi hoá chậm. Sự oxi hoá chậm là sự oxi hoá có toả nhiệt nhưng không phát sáng.2. Sự oxi hoá chậm. Sự cháy và sự oxi hóa chậm giống và khác nhau như thế nào? Quan sát hình ảnh, đọc lại các khái niệm thảo luận nhóm trả lời câu hỏi sau: Thảo luận 2Tiết 43 - Bài 28 : KHÔNG KHÍ - SỰ CHÁY (tiếp theo)II. Sự cháy và sự oxi hóa chậm.1. Sự cháy. Sự cháy là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng.2. Sự oxi hoá chậm. Sự oxi hoá chậm là sự oxi hoá có toả nhiệt nhưng không phát sáng.2. Sự oxi hoá chậm. Đáp án câu hỏi thảo luận 2Tiết 43 - Bài 28 : KHÔNG KHÍ - SỰ CHÁY (tiếp theo)* Giống nhau: Đều là sự oxi hoá, có tỏa nhiệt* Khác nhau:Sù ch¸ySù «xi ho¸ chËmCã ph¸t s¸ngKh«ng ph¸t s¸ngII. Sự cháy và sự oxi hóa chậm.1. Sự cháy. Sự cháy là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng.2. Sự oxi hoá chậm.Sự oxi hoá chậm là sự oxi hoá có toả nhiệt nhưng không phát sáng.2. Sự oxi hoá chậm. Trong một số điều kiện nhất định, sự oxi hóa chậm có thể chuyển thành sự cháy. (Trong một số điều kiện nhất định, sự oxi hóa chậm có thể chuyển thành sự cháy đó là sự tự bốc cháy.)Tiết 43 - Bài 28 : KHÔNG KHÍ - SỰ CHÁY (tiếp theo)II. Sự cháy và sự oxi hóa chậm.1. Sự cháy. Sự cháy là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng.3. Điều kiện phát sinh và các biện pháp dập tắt sự cháy.3. Điều kiện phát sinh và các biện pháp dập tắt sự cháy.Điều kiện phát sinh sự cháy:a. Điều kiện phát sinh sự cháy: Ta để cồn, gỗ, than trong không khí chúng không tự bốc cháy. Vậy muốn cháy được phải có điều kiện gì?Đốt nóng chất cháy, có đủ oxiTiết 43 - Bài 28 : KHÔNG KHÍ - SỰ CHÁY (tiếp theo)2. Sự oxi hoá chậm. Sự oxi hoá chậm là sự oxi hoá có toả nhiệt nhưng không phát sáng. (Trong một số điều kiện nhất định, sự Oxi hóa chậm có thể chuyển thành sự cháy đó là sự tự bốc cháy )II. Sự cháy và sự oxi hóa chậm.1. Sự cháy. Sự cháy là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng.2. Sự oxi hoá chậm. Sự oxi hoá chậm là sự oxi hoá có toả nhiệt nhưng không phát sáng.3. Điều kiện phát sinh và các biện pháp dập tắt sự cháy.a. Điều kiện phát sinh sự cháy: Vậy em hãy nêu các điều kiện phát sinh sự cháy?3. Điều kiện phát sinh và các biện pháp dập tắt sự cháy.Điều kiện phát sinh sự cháy:- Chất phải nóng đến nhiệt độ cháy.- Phải có đủ khí oxi cho sự cháy.Trả lời  - Chất phải nóng đến nhiệt độ cháy. - Phải có đủ khí oxi cho sự cháy.Tiết 43 - Bài 28 : KHÔNG KHÍ - SỰ CHÁY (tiếp theo)II. Sự cháy và sự oxi hóa chậm.1. Sự cháy.Sự cháy là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng.2. Sự oxi hoá chậm. Sự oxi hoá chậm là sự oxi hoá có toả nhiệt nhưng không phát sáng.(Trong một số điều kiện nhất định, sự Oxi hóa chậm có thể chuyển thành sự cháy)3. Điều kiện phát sinh và các biện pháp dập tắt sự cháy. a. Điều kiện phát sinh sự cháy:3. Điều kiện phát sinh và các biện pháp dập tắt sự cháy.b. Biện pháp dập tắt sự cháy:- Chất phải nóng đến nhiệt độ cháy. - Phải có đủ khí oxi cho sự cháy. b. Biện pháp dập tắt sự cháy: Thông thường trong phòng thí nghiệm khi muốn tắt ngọn lửa đèn cồn, các em sẽ thực hiện biện pháp nào. Tại sao thực hiện biện pháp đó? Lấy nắp đậy lên ngọn lửa đèn cồn → ngăn cách oxi với ngọn lửa.Trả lờiTiết 43 - Bài 28 : KHÔNG KHÍ - SỰ CHÁY (tiếp theo)II. Sự cháy và sự oxi hóa chậm.1. Sự cháy.Sự cháy là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng.2. Sự oxi hoá chậm. Sự oxi hoá chậm là sự oxi hoá có toả nhiệt nhưng không phát sáng.(Trong một số điều kiện nhất định, sự Oxi hóa chậm có thể chuyển thành sự cháy)3. Điều kiện phát sinh và các biện pháp dập tắt sự cháy.a. Điều kiện phát sinh sự cháy:3. Điều kiện phát sinh và các biện pháp dập tắt sự cháy.b. Biện pháp dập tắt sự cháy:Trả lời - Chất phải nóng đến nhiệt độ cháy. - Phải có đủ khí oxi cho sự cháy. Vậy em hãy nêu các điều kiện dập tắt sự cháy?- Hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy.- Cách li chất cháy với oxi. - Hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy. - Cách li chất cháy với oxi. b. Biện pháp dập tắt sự cháy:Tiết 43 - Bài 28 : KHÔNG KHÍ - SỰ CHÁY (tiếp theo)II. Sự cháy và sự oxi hóa chậm.1. Sự cháy.Sự cháy là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng.2. Sự oxi hoá chậm.Sự oxi hoá chậm là sự oxi hoá có toả nhiệt nhưng không phát sáng.(Trong một số điều kiện nhất định, sự Oxi hóa chậm có thể chuyển thành sự cháy)3. Điều kiện phát sinh và các biện pháp dập tắt sự cháy.a. Điều kiện phát sinh sự cháy: 3. Điều kiện phát sinh và các biện pháp dập tắt sự cháy.b. Biện pháp dập tắt sự cháy:- Chất phải nóng đến nhiệt độ cháy. - Phải có đủ khí oxi cho sự cháy.- Hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy. - Cách li chất cháy với oxi. b. Biện pháp dập tắt sự cháy:Tiết 43 - Bài 28 : KHÔNG KHÍ - SỰ CHÁY (tiếp theo) Trong thực tế để dập tắt đám cháy, người ta thường dùng những biện pháp nào? Em hãy phân tích cơ sở của những biện pháp đó. * Sự cháy là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng. * Sự oxi hóa chậm là sự oxi hóa có tỏa nhiệt nhưng không phát sáng.* Điều kiện phát sinh sự cháy là: Chất phải nóng đến nhiệt độ cháy; phải có đủ khí oxi cho sự cháy.* Muốn dập tắt sự cháy phải thực hiện một hoặc đồng thời cả hai biện pháp: Hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy; cách li chất cháy với khí oxi.TỔNG KẾTTiết 43 - Bài 28 : KHÔNG KHÍ - SỰ CHÁY (tiếp theo)H2OSự cháy do: Than, gỗH2OSự cháy do: Xăng, dầuTỔNG KẾTEm có nhận xét gì về hai trường hợp dập cháy trên?Hình ảnh mô phỏng sử dụng nước để dập cháy do than, gỗ và cháy do xăng, dầuBài tập 1 Em hãy chọn phương pháp đúng để dập tắt ngọn lửa do xăng dầu.Dùng quạt để quạt tắt ngọn lửaADùng vải dày hoặc cát phủ lên ngọn lửaBDùng nước tưới lên ngọn lửaCGiải thíchDùng quạt: Cung cấp thêm oxi, ngọn lửa sẽ cháy lớn hơnDùng nước: Xăng dầu nhẹ, nổi lên mặt nước sẽ lan rộng ra làm đám lửa cháy to hơnDùng vải dày hoặc cát phủ lên ngọn lửa sẽ ngăn cách được chất cháy với oxi TỔNG KẾT Điểm giống nhau giữa sự cháy và sự oxi hoá chậm là:A. Có toả nhiệt.B. Đều là sự oxi hoáC. Có phát sángD. Cả A & BE. Cả B &CBài tập 2TỔNG KẾTD. Cả A & B Đáp án đúngTr¶ lêi c©u háiT¹i sao c¸c chó lÝnh cøu ho¶ l¹i dïng vßi phun khÝ CO2 ®Ó dËp t¾t ®¸m ch¸y.?§¸p ¸nV× khÝ CO2 nÆng h¬n kh«ng khÝ vµ kh«ng t¸c dông víi «xi nªn nã cã t¸c dông ng¨n vËt ch¸y tiÕp xóc víi kh«ng khÝ. Do ®ã, khÝ CO2 ®­îc dïng ®Ó dËp t¾t c¸c ®¸m ch¸y.ĐỌC THÊM TPHCM5 ngày, 11 vụ cháy(Dân trí) - Thêm một vụ cháy lớn xảy ra vào rạng sáng ngày 3/1/2010, tại một kho chứa bột mì gần 2.000m2 trên đường Phạm Thế Hiển (phường 6, quận 8). Như vậy chỉ trong 5 ngày, trên địa bàn TPHCM đã xảy ra 11 vụ cháy. ĐỌC THÊM Ảnh vụ cháy khủng khiếp tại Australia (13/9/2009)Những bức tường lửa khổng lồ đang lan rất nhanh tại phía đông nam Australia khiến ít nhất 108 người thiệt mạng. Biển lửa hoành hành trên một khu vực có diện tích gần 2.000 km vuông.Hướng dẫn học tập : Học bài cũ và làm các bài tập SGK . Ôn tập kiến thức chuẩn bị cho bài luyện tập 5. CHÚC CÁC EM HỌC SINH HỌC TỐT.

File đính kèm:

  • pptBai_28_Khong_khi_Su_chay.ppt
Bài giảng liên quan