Bài giảng Tiết 43: Bài: không khí – sự cháy (Tiếp)
Nằm lòng bí quyết thoát ra khỏi đám cháy chính là "bình tĩnh, nằm sát đất, trườn bò, che mặt lại và không hít khói". Đừng hoảng loạn, hãy cố gắng bình tĩnh hết sức, tìm cách giảm thiểu mức độ thương vong tối đa cho bản thân và gia đình.
Tröôøng: THCS KIM ĐÍNH Bài: KHÔNG KHÍ – SỰ CHÁYTieát 43 MÔN: HÓA 8Câu 2. Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau đây về thành phần thể tích của không khí :D21% khí nitơ, 78% khí oxi, 1% các khí khác (CO2, CO, khí hiếm,...)21% các khí khác, 78% khí nitơ, 1% khí oxi.21% khí oxi, 78% khí nitơ, 1% các khí khác (CO, CO2, khí hiếm,...)21% khí oxi, 78% các khí khác, 1% khí nitơ.ABCSai rồiChính xácKIỂM TRA BÀI CŨCháy nhàCháy rừngNếu đám cháy chưa lan đến phòng- Hết sức giữ bình tĩnh và phản ứng ngay khi có dấu hiệu hỏa hoạn - La lớn và kêu gọi mọi người cùng thoát nạn. Nếu điện thoại còn sử dụng được, nhanh chóng gọi 114 (cứu hỏa) và 115 (cấp cứu) Nếu đám cháy đang lan đến phòng- Hãy đóng cửa lại để bảo vệ ngọn lửa không bén vào phòng. - Hãy nằm sát mặt đất và trườn ra ngoài. - Cảm nhận sức nóng của cánh cửa bằng mu bàn tan. - Cố gắng không hít khói. Sử dụng áo, miếng vải, mền, bất cứ thứ gì có thể làm ướt nó và đặt nó trên mũi và miệng khi trườn qua đám lửa.Trong trường hợp bạn bị kẹt- Hãy cố gắng đến được chỗ mà lực lượng cứu hỏa và cấp cứu có thể nghe hoặc thấy bạn.- Tuyệt đối không mở cửa sổ, - Chỉ trèo ra ngoài cửa sổ và nhảy xuống nếu an toàn hoặc có người trợ giúp. Nằm lòng bí quyết thoát ra khỏi đám cháy chính là "bình tĩnh, nằm sát đất, trườn bò, che mặt lại và không hít khói". Đừng hoảng loạn, hãy cố gắng bình tĩnh hết sức, tìm cách giảm thiểu mức độ thương vong tối đa cho bản thân và gia đình. Sự cháy của một chất trong không khí và trong oxi có gì giống và khác nhau ?* Giống nhau: Đều là sự oxi hoá* Khác nhau:Sư cháy của một chất trong không khíSự cháy của một chất trong oxi- Xảy ra chậm hơn- Tạo ra nhiệt độ thấp hơn- Xảy ra nhanh hơn- Tạo ra nhiệt độ cao hơn Vì trong không khí thể tích khí Nitơ gấp 4 lần thể tích khí oxy, diện tiếp xúc của chất cháy với các phân tử Oxy ít hơn nhiều lần nên sự cháy diễn ra chậm hơn. Một phần nhiệt bị tiêu hao để đốt nóng khí Nitơ nên nhiệt độ đạt được thấp hơn. * Giải thích Sự oxi hóa chậm là sự oxi hóa có tỏa nhiệt nhưng không phát sáng. Sự oxi hóa chậm là gì ?Sự Oxi hóa của kim loại trong không khíEm hãy nêu ví dụ sự oxi hóa diễn ra trong tự nhiên ?2/SỰ OXI HOÁ CHẬMSự oxi hoá thức ăn trong cơ thểCơ thểTế bàoSự trao đổi chấtNước và muối khoángOxiChất hữu cơCO2 và chất bài tiết Năng lượng cho cơ thểSự cháy và sự oxi hóa chậm giống và khác nhau như thế nào ?Sự cháy là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sángSự oxi hóa chậm là sự oxi hóa có tỏa nhiệt nhưng không phát sángĐặc điểmSự cháySự Oxi hóa chậmGiống nhauCó tỏa nhiệtCó tỏa nhiệtKhác nhauPhát sángKhông phát sángSự giống và khác nhau giữa sự cháy và sự oxi hóa chậm:Thế nào là sự tự bốc cháy ? Trong một số điều kiện nhất định, sự Oxi hóa chậm có thể chuyển thành sự cháy, đó là sự tự bốc cháy.Điều kiện phát sinh sự cháy là gì ?- Chất phải nóng đến nhiệt độ cháy;- Phải có đủ khí oxi cho sự cháy.Ta để cồn, gỗ, than trong không khí chúng có tự bốc cháy không? Vậy muốn cháy được phải có điều kiện gì?Đốt nóng chất cháy, có đủ oxiNghĩa là: Thông thường trong phòng thí nghiệm khi muốn tắt ngọn lửa đèn cồn, các em sẽ thực hiện biện pháp nào. Tại sao thực hiện biện pháp đó?Lấy nắp đậy lên ngọn lửa đèn cồn → ngăn cách oxi với ngọn lửa.Phun nöôùcPhun khí cacbonic CO2Trong thực tế, để dập tắt đám cháy, người ta thường sử dụng những biện pháp nào ?H2OSự cháy do: than, gỗH2OSự cháy do: Xăng, dầu- Hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy.- Cách li chất cháy với oxi. Muốn dập tắt sự cháy, cần thực hiện một hay đồng thời cả hai biện pháp sau: Bài 28: KHÔNG KHÍ – SỰ CHÁY(tt)II. Sự cháy và sự oxi hóa chậm: 1. Sự cháy: Sự cháy là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng. Bài 28: KHÔNG KHÍ – SỰ CHÁY(tt)II. Sự cháy và sự oxi hóa chậm: 1. Sự cháy: Sự cháy là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng. 2. Sự oxi hóa chậm: Sự oxi hóa chậm là sự oxi hóa có tỏa nhiệt nhưng không phát sáng. Trong một số điều kiện nhất định,sự oxi hóa chậm chuyển thành sự cháy, đó là sự tự bốc cháy. Bài 28: KHÔNG KHÍ – SỰ CHÁY(tt)II. Sự cháy và sự oxi hóa chậm: 1. Sự cháy: Sự cháy là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng. 2. Sự oxi hóa chậm: Sự oxi hóa chậm là sự oxi hóa có tỏa nhiệt nhưng không phát sáng. Trong một số điều kiện nhất định,sự oxi hóa chậm chuyển thành sự cháy, đó là sự tự bốc cháy. Bài 28: KHÔNG KHÍ – SỰ CHÁY(tt)II. Sự cháy và sự oxi hóa chậm: 1. Sự cháy: Sự cháy là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng. 2. Sự oxi hóa chậm: Sự oxi hóa chậm là sự oxi hóa có tỏa nhiệt nhưng không phát sáng. Trong một số điều kiện nhất định,sự oxi hóa chậm chuyển thành sự cháy, đó là sự tự bốc cháy. Bài 28: KHÔNG KHÍ – SỰ CHÁY(tt)II. Sự cháy và sự oxi hóa chậm: 1. Sự cháy: Sự cháy là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng. 2. Sự oxi hóa chậm: Sự oxi hóa chậm là sự oxi hóa có tỏa nhiệt nhưng không phát sáng. Trong một số điều kiện nhất định,sự oxi hóa chậm chuyển thành sự cháy, đó là sự tự bốc cháy.III. Điều kiện phát sinh và các biện pháp để dập tắt đám cháy - Hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dưới nhiệt độ của chất cháy; 1. Các điều kiện phát sinh sự cháy là:- Chất phải nóng đến nhiệt độ cháy;- Phải có đủ khí oxi cho sự cháy.2. Muốn dập tắt sự cháy, cần thực hiện một hay đồng thời cả hai biện pháp sau:- Cách li chất cháy với khí oxi. III. Điều kiện phát sinh và các biện pháp để dập tắt đám cháy - Hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dưới nhiệt độ của chất cháy; 1. Các điều kiện phát sinh sự cháy là:- Chất phải nóng đến nhiệt độ cháy;- Phải có đủ khí oxi cho sự cháy.2. Muốn dập tắt sự cháy, cần thực hiện một hay đồng thời cả hai biện pháp sau:Cách li chất cháy với khí oxi. -Bài tập 1:Em hãy chọn phương pháp đúng để dập tắt ngọn lửa do xăng dầu.Dùng quạt để quạt tắt ngọn lửaADùng vải dày hoặc cát phủ lên ngọn lửaBDùng nước tưới lên ngọn lửaCGiải thíchDùng quạt: Cung cấp thêm oxi, ngọn lửa sẽ cháy lớn hơnDùng nước: Xăng dầu nhẹ, nổi lên mặt nước sẽ lan rộng ra làm đám lửa cháy to hơnDùng vải dày hoặc cát phủ lên ngọn lửa sẽ ngăn cách được chất cháy với oxi CỦNG CỐH2OSự cháy do: Than, gỗH2OSự cháy do: Xăng, dầuCỦNG CỐEm có nhận xét gì về hai trường hợp dập cháy trên?Hình ảnh mô phỏng sử dụng nước để dập cháy do than, gỗ và cháy do xăng, dầuBài tập 2 Điểm giống nhau giữa sự cháy và sự oxi hoá chậm là:A. Có toả nhiệt.B. Đều là sự oxi hoáC. Có phát sángD. Cả A & BE. Cả B &CBài tập 3CỦNG CỐD. Cả A & B Đáp án đúngHieän töôïng ma trôi ta nhìn thaáy vaøo buoåi toái ngoaøi ñoàng cuõng laø söï chaùy. Ñuùng hay sai?Ñuùng123456Câu 1 : 6 chữ cái, nếu không có oxi, trái đất sẽ không còn ..................SỐNGSỰCâu 2 : 8 chữ cái, sự tác dụng của oxi với một chất.SỰXIHAOÓCACBONICCâu 3 : 8 chữ cái, đây là một trong những chất khí gây ô nhiễm không khí.SỨCKHỎECâu 4 : Không khí ô nhiễm ảnh hưởng rất lớn đến ..................................con người.Câu 5 : 12 chữ cái, đây là một trong những biện pháp bảo vệ không khí trong lành tránh ô nhiễm.TRỒNGCÂYXANHCâu 6 : 6 chữ cái, đa số các nguyên tố phi kim không có tính chất vật lý này.SỰCHÁYSỰCHÁYTừ khóaÁNHKIMTrò chơi “điền ô chữ”Xin chân thành cảm ơn! Chúc sức khỏe quý thầy cô và các em học sinh !
File đính kèm:
- Bai_28_Khong_khi_Su_chay.ppt