Bài giảng Tiết 43: Không khí – sự cháy (tiếp theo)

2. Sự oxi hoá chậm

- Ví dụ: Chiếc đinh sắt bị gỉ.

- Định nghĩa: (sgk tr 97)

 + Sự oxi hoá.

 Sự oxi hoá chậm:

 + Toả nhiệt, không phát sáng.

- Sự oxi hoá chậm thường xảy ra trong tự nhiên: Các đồ vật bằng sắt, chất hữu cơ trong cơ thể sống,

- Trong điều kiện nhất định, sự oxi hoá chậm có thể chuyển thành sự cháy, đó là sự tự bốc cháy.

 

ppt10 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1041 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Tiết 43: Không khí – sự cháy (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
hoá học 8hoá học 8Tiết 43 Không khí – Sự cháy (Tiếp theo)Kiểm tra bài cũTỉ lệChất khíOxiCác khí khácNitơ? Không khí gồm những thành phần gì? Mỗi thành phần chiếm tỉ lệ bao nhiêu? 21%78%1% ? Thế nào là sự oxi hoá?BMTiết 43 Không khí – Sự cháy (Tiếp theo)II. Sự cháy và sự oxi hoá chậm.Sự cháy - Thí nghiệm: Đốt cháy que đóm trong không khí và trong khí oxi. Định nghĩa: (SGK tr 97) + Sự oxi hoá.- Sự cháy + Toả nhiệt và phát sáng.- Thí nghiệm: Nến (hay parafin) cháy.? Cho ví dụ khác về sự cháy? ánh sáng phát ra từ đèn điện có phải là sự cháy không? Tại sao?? So sánh sự cháy của que đóm trong không khí và trong oxi :Tiết 43 Không khí – Sự cháy (Tiếp theo)? Giải thích tại sao sự cháy trong không khí xảy ra châm hơn, toả nhiệt ít hơn?2Vì trong không khí: Thể tích khí nitơ gấp 4 lần khí oxi. Diện tiếp xúc của chất cháy với khí oxi ít hơn nhiều lần. Nên sự cháy diễn ra chậm hơn.- Một phần nhiệt bị tiêu hao để đốt nóng khí nitơ nên toả nhiệt ít hơn.Về hiện tượng?Về bản chất?Sự cháy trong không khí xảy ra chậm hơn, toả nhiệt ít hơn.Đều là sự oxi hoá2. Sự oxi hoá chậm - Định nghĩa: (sgk tr 97) + Sự oxi hoá. Sự oxi hoá chậm: + Toả nhiệt, không phát sáng.- Sự oxi hoá chậm thường xảy ra trong tự nhiên: Các đồ vật bằng sắt, chất hữu cơ trong cơ thể sống,- Trong điều kiện nhất định, sự oxi hoá chậm có thể chuyển thành sự cháy, đó là sự tự bốc cháy. Tiết 43 Không khí – Sự cháy (Tiếp theo)BT1- Ví dụ: Chiếc đinh sắt bị gỉ.Bài tập 1. Hãy chỉ ra hiện tượng nào là sự cháy, hiện tượng nào là sự oxi hoá chậm:Tiết 43 Không khí – Sự cháy (Tiếp theo)Hiện tượngSự oxi hoá chậmSự cháy1. Bột nhôm có màu trắng bạc để trong không khí bị xám lại.2. ánh sáng phát ra từ mỏ hàn (hàn hơi).3. Hiện tượng “ma chơi” có ánh sáng phát ra.4. Mâm bằng đồng để lâu bị xám lại.5. Đốt khí ga để đun nấu.XXXXX33. Điều kiện phát sinh và các biện pháp để dập tắt sự cháy. a. Các điều kiện phát sinh sự cháy:b. Muốn dập tắt sự cháy, cần thực hiện một hay đồng thời cả hai biện pháp sau: - Hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy. - Cách li chất cháy với khí oxi. Tiết 43 Không khí – Sự cháy (Tiếp theo)BT2- Chất phải nóng đến nhiệt độ cháy.- Phải có đủ khí oxi cho sự cháy.? Hãy kể nguyên nhân một vụ cháy mà em biết và biện pháp đã áp dụng để dập tắt sự cháy đó?Bài tập 2. Để dập tắt sự cháy của mỗi chất, hãy chọn các biện pháp thích hợp trong các biện pháp sau: Trùm cát, phun khí CO2, trùm vải dày, phun nước.Sự cháyBiện pháp dập tắtxăngGỗKhí gavảiPhun nước, trùm cát, phun khí CO2Phun nước, trùm cát, phun khí CO2Phun khí CO2Trùm vải dày, trùm cát, phun khí CO2Tiết 43 Không khí – Sự cháy (Tiếp theo)CCVề nhà Về nhà học bài, làm bài tập 3, 4, 5, 6, 7 (sgk tr 99). Tiết 43 Không khí – Sự cháy (Tiếp theo)Hướng dẫn Bài tập 7 (sgk tr99) - Thể tích không cần dùng trong 1 ngày cho mỗi người là bao nhiêu? Biết mỗi giờ 1 người lớn hít vào 0,5m3.- Thể tích khí oxi trong 1 ngày mỗi người hít vào là bao nhiêu? Biết oxi chiếm 21% thể tích không khí.Thể tích khí oxi trong 1 ngày một người cần là bao nhiêu? Biết chỉ có 1/3 thể tích khí oxi hít vào được giữ lại.Tiết 43 Không khí – Sự cháy (Tiếp theo)Chúc các thày cô mạnh khoẻ-công tác tốtChúc các em học tốt !Xin chân thành cảm ơn !

File đính kèm:

  • pptTiet_43_Hoa_8.ppt
Bài giảng liên quan