Bài giảng Tiết 43: Không khí – sự cháy (tiết 6)

Câu hỏi thảo luận nhóm: So sánh sự cháy và sự oxi hoá chậm

Giống nhau: Đều là sự oxi hoá có toả nhệt

? Chú ý: Trong điều kiện nhất định sự oxi hóa chậm có thể chuyển thành sự cháy, đó là sự tự bốc cháy.

 

ppt15 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1045 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Tiết 43: Không khí – sự cháy (tiết 6), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
HOÁ HỌC 8Giáo viên Huỳnh Minh Tân trường THCS Ngọc VânKIỂM TRA BÀI CŨ Nêu những kết luận về thành phần của không khí?áp dụng: Tính thể tích khí oxi có trong 20 (lít) không khí21% khớ oxi78% khớ nitụ1% khí khácNếu cho oxi chiếm 1/5 thể tích không khí. Thì thể tích khí oxi có trong 10 lít không khí là:	Voxi = 20 : 5 = 4 (lít). Hoặc: Thể tích oxi chiếm 21% thể tích không khí thì thể tích khí oxi có trong 20 lít khí oxi là:Voxi = 	= 4,2 (lít)Tiết 43: Không khí – sự cháy(tiếp theo)II/ Sự cháy và sự oxi hoá chậm:2/ Sự oxi hoá chậm:3/ Điều kiện phát sinh và các biện pháp để dập tắt sự cháy:1/ Sự cháy:Sự cháy của lưu huỳnh trong oxi và trong không khí.II/ Sự cháy và sự oxi hoá chậm:1/ Sự cháy: Sự cháy là sự oxi hoá có toả nhiệt và phát sángĐiểm giống nhau và khác nhau giữa sự cháy trong không khí và sự cháy trong oxi:Giống nhau: Đó đều là sự oxi hoá. Khác nhau: Chỉ tiêu so sánhTrong oxiTrong không khíTốc độ diễn raLượng nhiệt tạo thànhNhanh hơn Cao hơnChậm hơn Thấp hơn1/ Sự cháy:1/ Sự cháy:Một số hình ảnh về sự cháy:Nấu ănHàn cắt kim loạiCháy rừngCháy nhà2/Sự oxi hoá chậm:Một số vật bị han gỉ Là sự oxi hoá có toả nhiệt nhưng không phát sáng.Sự cháySự oxi hoá chậmDiễn ra nhanhCó phát sángDiễn ra chậmKhông phát sángGiống nhau: Đều là sự oxi hoá có toả nhệtKhác nhau:2/ Sự oxi hoá chậm: Chú ý: Trong điều kiện nhất định sự oxi hóa chậm có thể chuyển thành sự cháy, đó là sự tự bốc cháy.Câu hỏi thảo luận nhóm:	So sánh sự cháy và sự oxi hoá chậmSự oxi hoỏ thức ăn trong cơ thểCơ thểTế bàoSự trao đổi chấtNước và muối khoỏngOxiChất hữu cơCO2 và chất bài tiết Năng lượng cho cơ thể2/Sự oxi hoá chậm:3/ Điều kiện phát sinh và các biện pháp để dập tắt sự cháy:a)Điều kiện phát sinh sự cháy:- Chất phải nóng đến nhiệt độ cháy- Phải cung cấp đủ oxi cho sự cháy.b)Các biện pháp dập tắt sự cháy:- Hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy.- Cách li chất cháy với khí oxi.H2OSỰ CHÁY DO: than, gỗH2OSỰ CHÁY DO: Xăng, dầuLuyện tậpBài tập 2: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol khí H2 trong không khí thu được sản phẩm duy nhất là hơi nước.Viết phương trình phản ứng.Tính thể tích khí Oxi, thể tích không khí ở đktc. (Biết rằng oxi chiếm 1/5 thể tích không khí)Bài giải: 2H2 + O2 2 H2O Theo phương trình: 2 mol 1 molTheo bài ra: 0,2 mol ? Số mol khí oxi là: nkhí oxi = 0,2:2 = 0.1 molThể tích của Oxi (đktc ): Vkhí oxi= 0,1 . 22,4 = 2,24 (l)Thể tích của không khí: Vkhông khí = 5 . Vkhí oxi => Vkhông khí =2,24x5= 11,2 (l)t0Sự cháy là sự oxi hoá có toả nhiệt và phát sángSự oxi hoá chậm là sự oxi hoá có toả nhiệt nhưng không phát sángĐiều kiện phát sinh sự cháy:- Chất phải nóng đến nhiệt độ cháy- Phải cung cấp đủ oxi cho sự cháy.Các biện pháp dập tắt sự cháy:- Hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy.- Cách li chất cháy với khí oxi.Nội dung chínhBài tập về nhà: Học bài cũ về sự cháy và sự oxi hoá chậm. Điều kiện phát sinh và các biện pháp dập tắt sự cháy.Làm các bài tập số 4, 5, 6, 7 (sgk trang 99) Chuẩn bị bài thực hành số 4xin trân trọng cảm ơn các thầy cô và các em!bài giảng đến đây là kết thúc.

File đính kèm:

  • ppttiet_43_kk_su_chay.ppt
Bài giảng liên quan