Bài giảng Tiết 44 - Bài 29: Bài luyện tập 5 (tiết 1)

Bài tập 2: “Cho các chất sau: Na2O, NaCl, CO2, Fe2O3, H2SO4, P2O5.”

1. Những chất nào là oxit?

2. Oxit nào là oxit bazo? Oxit nào là oxit axit? Tại sao?

3. Đọc tên các oxit trên?

Trả lời

1. Những chất là oxit: Na2O, CO2, Fe2O3, P2O5.

2. - Oxit bazơ: Na2O, Fe2O3.
NaOH Fe(OH)3

 - Oxit axit: CO2, P2O5.

 H2CO3 H3PO4

 

 

ppt9 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1179 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Tiết 44 - Bài 29: Bài luyện tập 5 (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
 Líp: 8A6Tröôøng THCS Myõ ThaønhKính chaøo quí thaày coâ veà döï giôø thaêm lôùpNH: 2009-2010BÀI 29: BÀI LUYỆN TẬP 5TIẾT 44 Bài tập1: Cho dãy chuyển hoá sau : KMnO4 SO2 KClO3 O2 P2O5 H2O Al2O3 1. Hãy viết tất cả các PTHH thực hiện dãy chuyển hoá trên?t01. phương trình hóa học:a. 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2.b. 2KClO3 2KCl+3O2c. 2H2O 2H2 + O2d. O2 + S SO2e. 5O2 + 4P 2P2O5f. 3O2 + 4Al 2Al2O3tototototo2. PTHH nào thể hiện tính chất hoá học của oxi? 3. PTHH nào dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp? 4. Phản ứng nào trong đó có xảy ra sự oxi hoá? 5. Phân loại các phản ứng trên?Bài tập 2: “Cho các chất sau: Na2O, NaCl, CO2, Fe2O3, H2SO4, P2O5.”1. Những chất nào là oxit?2. Oxit nào là oxit bazo? Oxit nào là oxit axit? Tại sao?3. Đọc tên các oxit trên?Trả lời1. Những chất là oxit: Na2O, CO2, Fe2O3, P2O5.2. - Oxit bazơ: Na2O, Fe2O3. NaOH Fe(OH)3 - Oxit axit: CO2, P2O5. H2CO3 H3PO43. Đọc tên:+ Na2O:+ Fe2O3: + CO2: + P2O5:Natri oxit.Sắt (III) oxit.Cacbon đioxitĐiphotpho pentaoxitBài tập 3: Đốt cháy 6,2g Photpho trong bình chứa 6,16 lít khí Oxi (ở ĐKTC) tạo thành Điphotpho pentaoxit. Tính khối lượng chất tạo thành?Bài giảiPhương trình phản ứng: 4P + 5O2 2P2O5	4mol 5mol 2mol	0,2mol 0,275mol xmolSố mol của: np = 6,2/31 = 0,2 (mol)	nO2 = 6,16/22,4 = 0,275 (mol) - Lập tỉ số: 0.2/4 np nên chất dư là Oxi.- Theo PTHH ta có:n P2O5 = (0,2 x 2)/4 = 0,1 (mol) - Vậy khối lượng Điphotpho Pentaoxit tạo thành là:mP2O5 = 0,1x142 = 14,2 (g)TÍNH CHẤT VẬT LÍChất khí, không màu, không mùi, ít tan trong nước, nặng hơn không khí.TÍNH CHẤT HÓA HỌCLà chất có tính oxi hóa mạnh, tác dụng với nhiều kim loại, nhiều phi kim và hợp chất.OXIKHÔNG KHÍKHÁI NIỆM- Sự oxi hóa.- Phản ứng hóa hợp.- Phản ứng phân hủy.- Oxit, phân loại và gọi tên oxit.- Sự cháy.ỨNG DỤNGSự hô hấp Sự cháy(Trong đời sống và trong công nghiệp)ĐIỀU CHẾ = 1/5 VKK = 4/5 VKK4- Dặn dò: (2’) - Ôn lại các kiến thức cơ bản và làm hết các bài tập trong SGK. - Làm các bài tập 29.1; 29.3; 29.6; 29.8; 29.9 và 29.11 SBT trang 36,37. - Chuẩn bị bài mới: Đọc kỹ trước “Bài thực hành 4” - Chuẩn bị trước bài tường trình theo mẫu sau:Tên thí nghiệm. Hiện tượngGiải thíchPTHH (nếu có)

File đính kèm:

  • pptluyen tap.ppt
Bài giảng liên quan