Bài giảng Tiết 47 - 48 - Bài 31: Tính chất – ứng dụng của hidro

i-tính chất vật lí.

 Hiđro là chất khí không màu, không mùi, không vị, nhẹ nhất trong các khí, tan rất ít trong nước.

 

ppt29 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1194 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tiết 47 - 48 - Bài 31: Tính chất – ứng dụng của hidro, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Hiđro có những tính chất và ứng dụng gì?Phản ứng Oxi hoá - khử là gì? Thế nào là chất khử, chất oxi hoá?Điều chế khí Hiđro trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp như thế nào?Phản ứng thế là gì?Thành phần, tính chất của nước như thế nào?Vai trò của nước trong đời sống và sản xuất như thế nào?Làm thế nào để giữ cho nguồn nước không bị ô nhiễm?Nguyên tố hiđroĐơn chất hiđrohiđroKHHH:NTK:PTK:CTHH:H1H22KHHH : H ; NTK : 1 CTHH : H2 ; PTK : 2i- tính chất vật lí.Ii- tính chất hoá học.Iii- ứng dụng.KHHH : H ; NTK : 1 CTHH : H2 ; PTK : 2i-tính chất vật lí.Hướng dẫnQuan sát,NgửiTheo dõi thí nghiệm, tính toánđọc thông tinThực hiệnHoàn thành1. Quan sát ống nghiệm đựng Hiđro.2. Ngửi Hiđro trong ống nghiệm.Hiđro ở trạng thái: ..Màu: Mùi: 1. Theo dõi thí nghiệm do giáo viên thực hiện. Slide 281. Khí Hiđro là chất:A. Nặng hơn không khí.B. Nhẹ hơn không khí.C. Nặng bằng không khí.Một lít nước (1000ml) ở 150C hoà tan được 20ml khí Hiđro.Khả năng tan trong nước của Hiđro:A. Tan rất nhiều.B. Tan nhiều.C. Tan ít.D. Tan rất ít.2. Tính tỉ khối của khí hiđro đối với không khí.Kết luận về tính chất vật lí của Hiđro: Hiđro là chất khí không màu, không mùi, không vị, nhẹ nhất trong các khí, tan rất ít trong nước.Vị: khíkhông màukhông mùikhông vị(So sánh với khả năng tan của khí Oxi)KHHH : H ; NTK : 1 CTHH : H2 ; PTK : 2i-tính chất vật lí. Hiđro là chất khí không màu, không mùi, không vị, nhẹ nhất trong các khí, tan rất ít trong nước.KHHH : H ; NTK : 1 CTHH : H2 ; PTK : 2iI-tính chất hóa họcTheo dõi thí nghiệm,quan sát hiện tượng, nhận xét và hoàn thành phiếuhọc tập.1. Tác dụng với OxiSlide 29Tiến hành thí nghiệmHiện tượng quan sát đượcGiải thích1. Đốt khí Hiđro trên đầu ống vuốt ngoài không khí.2. Dùng cốc thuỷ tinh úp trên đầu ngọn lửa của khí hiđro đang cháy.3. Đưa ngọn lửa của khí hiđro đang cháy vào bình đựng khí Oxi.1. Khí Hiđo cháy có ngọn lửa màu xanh mờ1. Hiđro tác dụng với Oxi trong không khí.2. Có những giọt nước nhỏ bám trên thành cốc.2. Hiđro tác dụng với Oxi tạo thành nước.3. Ngọn lửa cháy sáng hơn. Trên thành bình xuất hiện những giọt nước.3. Sự cháy của Hiđro được cung cấp nhiều oxi hơn.Kết luận:	 ở điều kiện nhiệt độ cao thì Hidro tham gia phản ứng với oxi để tạo thành nước, tỏa nhiều nhiệtH2 O2.flvHidro chay trong KK(da chuyen sang swf).swfPhương trình hoá học: 2H2 + O2  2H2Ot0KHHH : H ; NTK : 1 CTHH : H2 ; PTK : 2iI-tính chất hóa học1. Tác dụng với Oxi 2H2 + O2  2H2Ot0 - Hiđro cháy trong không khí và cháy mạnh hơn trong Oxi nguyên chất, sản phẩm tạo thành là nước (H2O).- Hỗn hợp khí hiđro và khí oxi là hỗn hợp nổ.Phương trình hoá học:Lưu ý:- Hỗn hợp sẽ gây nổ mạnh nhất nếu trộn hỗn hợp với tỉ lệ 2VH2 và 1VO2 .Hon_hop_no_cua_Hidro_cua_Oxi.swfBài tập 2: Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lít khí Hiđro trong không khí. a/ Viết PTHH của phản ứng. b/ Tính khối lượng và thể tích oxi cần dùng ? c/ Tính khối lượng nước thu được ? 	Biết thể tích các khí được đo ở đktc.Luyện tậpa) PTHH: 2H2 + O2 2 H2Ot0Luyện tậpLời giảiTa có:b) Theo PTHH:c) Theo PTHH:Đáp số: Hướng dẫn về nhà: - Học bài về tính chất vật lí và tính chất hoá học (Mục1) của Hiđro. - Làm bài tập: 6 (SGK-109) - Chuẩn bị trước phần còn lại của bài. Ii- tính chất hoá học.2.Tỏc dụng của hidro với đồng (II )oxit: Cách tiến hành: Lắp thí nghiệm như hình vẽ 5.2/ sgk-106 Kiểm tra độ tinh khiết của hiđro Cho hiđro đi qua bột đồng(II) oxit (màu đen)- Nung nóng ống nghiệm tại vị trí chứa bột đồng(II) oxit và tiếp tục cho hiđro đi qua.* Quan sát thí nghiệm và nhận xét hiện tượng xảy raHidro_khu_dongII__oxit.swf1. Hidro tác dụng với oxiIi- tính chất hoá học.2.Tỏc dụng của hidro với đồng (II )oxit: 1. Hidro tác dụng với oxiHiện tượng: - Đồng oxit ( đen) chuyển thành kim loại đồng ( đỏ) - Sinh ra nước.PTHH: H2 + CuO → Cu + H2O (đen) (đỏ)to* Kết luận: - ở điều kiện nhiệt độ cao , hidro có khả năng tác dụng với 1 số oxit kim loại tạo thành kim loại tương ứng và nước.Chỉ có các oxit của kim loại đứng sau Magie trong dãy hoạt động hóa học mới tác dụng với hidro.VD: Al2O3, FeO, Fe2O3, Fe3O4 , ZnO, CuO, HgO..	?: Trong phản ứng trên khí Hiđro đã:	A/ Chiếm nguyên tố đồng trong hợp chất CuO.	B/ Chiếm nguyên tố oxi trong hợp chất CuO.	C/ A, B đều sai.→ Khi hidro chiếm oxi của chất khác thì hidro có tính khử.Bài tập: Cho các cụm từ sau: “tính oxi hoá”, “tính khử”, “chiếm oxi”, “nhường oxi”. Em hãy chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống:“ Trong phản ứng giữa H2 và CuO, H2 cóvì . của chất khác; CuO có..vì  cho chất khác”.tính khửchiếm oxitính oxi hoánhường oxiBài tập thảo luận nhóm: Em hãy hoàn thành các phương trình phản ứng sau:Nhóm I, II:	1) HgO + H2 → + 	2) + → Al + H2ONhóm III, IV:	3) H2 + Fe2O3 → + 	4) + → Zn + H2O????????Hg H2O Al2 O3 3H2 2Fe 3H2O 2 3 3 ZnOH2 to to to to Bài tập: Cho các phản ứng sau:	 	 O + H2 → + H2O	 2O3 + H2 → + H2O	 	 3O4 + H2 → + H2O	Hỏi A là kim loại nào sau đây: Al, Fe, Zn.	AAAAAAFeFeFeFeFeFe → Vậy A là kim loại sắt ( Fe)tototo323434“ ở nhiệt độ thích hợp khí hiđro không những kết hợp được với đơn chất oxi, mà nó còn có thể kết hợp được với nguyên tố oxi trong một số oxit kim loại → Khí hiđro có tính khử. Các phản ứng này đều toả nhiệt.”3. Kết luậnKHHH : H ; NTK : 1 CTHH : H2 ; PTK : 2III. ứng dụng- H2 nhẹ nhất → bơm vào bóng bay, khinh khí cầu, bóng thám không.Slide 2- H2 có tính khử → điều chế kim loại.- H2 phản ứng mãnh liệt với oxi, phản ứng tỏa nhiều nhiệt → ứng dụng vào đèn xi` oxi - hidro, hàn cắt kim loại.- H2 tham gia vào các phản ứng chế tạo amoniac, các hợp chất vô cơ và hữu cơ.1. 3H2 + N2  2NH3 (amoniac)2. NH3 + HCl  N H4Cl (đạm amoniclorua)3. NH3 + H2SO4  (NH4)2SO4 (đạm amonisunfat)4. H2 + Cl2  2HCl (axit clohiđric)* Hướng dẫn về nhà:- Làm bài tập 4,5,6- sgk/109- Hướng dẫn làm bài 6/109:Viết phương trình hoá học Tính số mol các khí H2 và O2 theo đầu bài Dựa vào phương trình biện luận chất nào phản ứng hết, chất nào dưTính số mol H2O theo chất phản ứng hếtTính khối lượng H2O theo công thức m = n.MKhớ H2Slide 24 Khớ H2 Khớ CO2Slide 8Slide 29

File đính kèm:

  • pptT47- T_C-UD CUA HIDRO.ppt
Bài giảng liên quan