Bài giảng Tiết 47: Tính chất - Ứng dụng của hidro (Tiếp theo)

Câu 1: Tính:

 d H2 / kk =?

 d H2 /O2 = ?

 d H2 /CO2 = ?

 d H2 /N2 = ?

Em có nhận xét gì về tỉ khối của khí hiđro với không khí ,với các chất khí khác ?

Khí hiđro nhẹ hơn không khí 14,5 lần.

So sánh tỉ khối của khí hiđro với các chất khí khác. Thì hiđro vẫn là khí nhẹ nhất trong các chất khí

 

 

 

ppt35 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1082 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tiết 47: Tính chất - Ứng dụng của hidro (Tiếp theo), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Tr­êng THCS dương Kỳ HiệpLíp 83CHÀO MỪNGQUÝ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM HỌC SINH **Xin chào các bạnhhTui là nước, tui chiếm 3/4 khối lượng trái đất Các bạn đã biết gì về tôi chưa, mời các bạn cùng nghiên cứu nhéCHƯƠNG V: HIĐRO – NƯỚCCHƯƠNG V: HIĐRO – NƯỚC1. Hiđrô có những tính chất và ứng dụng gì?2. Điều chế khí hiđrô trong phòng thí nghiệm như thế nào?3. Phản ứng thế là gì?4. Thành phần, tính chất của nước như thế nào?5. Vai trò của nước trong đời sống và trong sản xuất như thế nào? Phải làm gì để giữ cho nguồn nước không bị ô nhiễm.Tiết 47: TÍNH CHẤT - ỨNG DỤNG CỦA HIDRONỘI DUNG BÀI GIẢNG:I. Tính chất vật lí.II.Tính chất hoá học.	 1. Tác dụng với oxi..?hi®r«Em biết gì về nguyên tố hóa học hidro? KHHH : NTK :Công thức hóa học:- Phân tử khối: h1h22Tiết 47: TÍNH CHẤT - ỨNG DỤNG CỦA HIDROI. Tính chất vật lý:Các em hãy quan sát ống nghiệm chứa khí hiđro và cho biết trạng thái , mùi vị, màu sắc của khí hiđro?Hiđro là chất khí không màu, không mùi ,không vịĐể biết hiđro nặng hay nhẹ hơn không khí ta hãy làm thí nghiệm sau:TN1: Thổi bong bóng xà phòng bằng khí hidroĐể biết hiđro nặng hay nhẹ hơn không khí ta hãy làm thí nghiệm sau:Zn HClTN1: Thổi bong bóng xà phòng bằng khí hidroTN2: Bơm bóng bay bằng khí hidroTừ các TN này ta có thể rút ra kết luận gì về tỉ khối của khí hiđro so với không khí?Kết luận:Khí Hidro nhẹ hơn không khíH2O2N2co2Câu 1: Tính: d H2 / kk =? d H2 /O2 = ? d H2 /CO2 = ? d H2 /N2 = ?Em có nhận xét gì về tỉ khối của khí hiđro với không khí ,với các chất khí khác ?Khí hiđro nhẹ hơn không khí 14,5 lần.So sánh tỉ khối của khí hiđro với các chất khí khác. Thì hiđro vẫn là khí nhẹ nhất trong các chất khí1/161/221/14 Ở 15oC :- 1 lít nước hoà tan 20ml khí hiđro.- 1 lít nước hoà tan 700 lít khí NH3.Em có nhận xét gì về tính tan trong nước của khí hiđro?Câu 2 Ở 15oC :- 1 lít nước hoà tan 20ml khí hiđro.- 1 lít nước hoà tan 700 lít khí NH3.Em có nhận xét gì về tính tan trong nước của khí hiđro?etNhận xét tNhận xét Khí hiđro tan rất ít trong nước.Hiđro khó hoá lỏng ( -260oC). Do vậy công nghệ hoá lỏng hiđro để làm nhiên liệu rất khó.Kết luậnTính chất vật lý của HidroChất khí không màu, không mùi, không vị Tan rất ít trong nướcNhẹ nhất trong các chất khíThÓ màu mïi vÞNÆng hay nhÑ h¬n kkTÝnh tan trong n­ícoxi hidroKhÝKh«ngKh«ngKh«ngNhẹ h¬nÝt tan trong n­ícKhíKhôngKhôngKhôngNặng hơnÍt tan trong nứoc?Nêu tính chất hóa học của oxiTính chất hóa học của oxi là: tác dụng với phi kim, tác dụng với kim loại, tác dụng với hợp chất.II. Tính chất hóa học:Tác dụng với oxi:	a) Thí nghiệm: (sgk)	- Quan sát ngọn lửa ở đầu 	 ống dẫn khí.	- Quan sát hiện tượng xảy ra 	trong lọ thủy tinh chứa Oxi.HClHClZnO2H2H2H2OTHÍ NGHIỆM ĐỐT HIDRO TRONG OXIHClHClZnH2H2THÍ NGHIỆM ĐỐT HIDRO TRONG KHÔNG KHÍ.**Hiện tượngPTHHĐốt H2 trong không khí.Đốt H2 trong OxiCháy với ngọn lửa màu xanh, tạo thành nướcHi®ro ch¸y m¹nh với ngọn lửa màu xanh vµ cã n­íc sinh ra 2H2 + O2  2H2O 2H2 + O2  2H2O t0 TN3TN4t0 Thí nghiệm đốt Hidro trong Oxi, Không khí.Khí Hidro cháy trong khí oxi và không khí đều cho ngọn lửa màu xanh, tạo ra những giọt nước nhỏ đọng trên thành cốc Chú ý: Hỗn hợp khí hiđro và khí oxi là một hỗn hợp nổb) Hiện tượng Giải thíchc. Trả lời câu hỏiTrả lời: Vì hỗn hợp khí trong hỗn hợp có sẵn khí O2 nên H 2 cháy rất nhanh và toả nhiều nhiệt nên thể tích nước trong bình bị tăng đột ngột làm không khí bị chấn động mạnh và gây ra tiếng nổ. Câu 1: Tại sao hỗn hợp khí H2 và O2 khi cháy lại gây ra tiếng nổ?Câu 2: Nếu đốt cháy khí H2 ngay ở đầu óng dẫn khí, dù trong lọ khí oxi hay không khí sẽ không gây tiếng nổ mạnh, vì sao?Trả lời: Vì khí H2 ở đầu ống dẫn khí là tinh khiết.Câu 3: Làm thế nào để biết dòng khí H2 là tinh khiết để có thể đốt cháy dòng khi đó mà không gây tiếng nổ?Trả lời: Phải thử độ tinh khiết của khí H2. ?Câu 1: Câu nào sau đây nói đúng tính chất vật lí của hidro?a. Hidro là chất khí, không màu, không mùi, nặng hơn không khí.b. Hidro là chất khí, không màu, không mùi, nhẹ hơn không khí và tan nhiều trong nước.c. Hidro là chất khí, không màu, không mùi, nhẹ hơn không khí và ít tan trong nước.d. Hidro là chất khí, không màu, không mùi, nặng hơn không khí và tan ít trong nước.Câu 1: Câu nào sau đây nói đúng tính chất vật lí của hidro?a. Hidro là chất khí, không màu, không mùi, nặng hơn không khí.b. Hidro là chất khí, không màu, không mùi, nhẹ hơn không khí và tan nhiều trong nước.c. Hidro là chất khí, không màu, không mùi, nhẹ hơn không khí và ít tan trong nước.d. Hidro là chất khí, không màu, không mùi, nặng hơn không khí và tan ít trong nước.2. Hổn hợp khí hidro với khí oxi sẽ gây nổ mạnh nhất nếu ta trộn theo tỉ lệ:a. 1 : 2b. 1 : 1c. 2 : 3d. 2 : 12. Hổn hợp khí hidro với khí oxi sẽ gây nổ mạnh nhất nếu ta trộn theo tỉ lệ:a. 1 : 2b. 1 : 1c. 2 : 3d. 2 : 13. Hãy tính thể tích khí oxi cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 4.48 lít khí hidro (dktc) và khối lượng nước tạo thành.a.Voxi= 2.24 (l), mnước=3,6( gam)b.Voxi= 1.12(l), mnước=3,6 (gam)c.Voxi= 3.36 (l), mnước= 2,8 (gam)d.Tất cả các đáp án trên đều sai.3. Hãy tính thể tích khí oxi cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 4.48 lít khí hidro (dktc) và khối lượng nước tạo thành.a.Voxi= 2.24 (l), mnước=3,6 ( gam)b.Voxi= 1.12(l), mnước=2,8 (gam)c.Voxi= 3.36 (l), mnước= 3,6 (gam)d.Tất cả các đáp án trên đều sai.Tính thể tích của hidro và khí oxi (dktc) cần tác dụng với nhau tạo thành 1.8 gam nứơc2H2 + O2  2H2O t0 Số mol nứơc= ? => Số mol hidro và oxi=> Thể tích hidro và oxi-Học bài, làm bài tập vào trong sgk.-Xem phần còn lại của bài, tìm hiểu: H2 tác dụng với CuO tạo thành sản -phẩm gì? Với các oxit kim loai khác có tác dụng được với H2 không? viết PTPƯ.-Xem lại các bài tập tính theo PTHH, toán có chất dư.Bµi häc ®Õn ®©y lµ kÕt thóc !Xin ch©n thµnh c¶m ¬n!

File đính kèm:

  • pptbai_tinh_chat_ung_dung_cua_hidro.ppt
Bài giảng liên quan