Bài giảng Tiết 48 - Bài 31: Tính chất- Ứng dụng của hidro- luyện tập
Khí hiđro là chất khí, không màu, không mùi, không vị,
1 lít nước ở 15oC hòa tan được 20ml khí H2. Vậy khí H2 tan nhiều hay ít trong nước?
tan rất ít trong nước
Tiết 48-Bài 31: TÍNH CHẤT- ỨNG DỤNG CỦA HIDRO- LUYỆN TẬP Kí hiệu của nguyên tố hidro: Nguyên tử khối Công thức hóa học đơn chất: Phân tử khối: H1H22CHƯƠNG 5: HIDRO - NƯỚC TÍNH CHẤT - ỨNG DỤNG CỦA HIĐRO-LUYỆN TẬPTiết 48 I. Tính chất vật líQuan sát ống nghiệm chứa khí hidro và nhận xét trạng thái, màu sắc của khí hidro.Là chất khí,không màu Hãy dự đoán mùi, vị của khí H2không mùi, không vịKhí hiđro: TÍNH CHẤT - ỨNG DỤNG CỦA HIĐRO- LUYỆN TẬPTiết 48 I. Tính chất vật lýKhí H2 nhẹ hơn không khí Khí hiđro là chất khí, không màu, không mùi, không vị,?Rút ra kết luận gì về tỉ khối của khí H2 so với không khí?TÍNH CHẤT - ỨNG DỤNG CỦA HIĐRO LUYỆN TẬPTiết 48H2CO2N2O2Quả bóng chứa khí nào sẽ bay cao nhất?? TÍNH CHẤT - ỨNG DỤNG CỦA HIĐROLUYỆN TẬPTiết 48H2CO2N2O2 TÍNH CHẤT - ỨNG DỤNG CỦA HIĐROLUYỆN TẬPTiết 48I. Tính chất vật lý Có nhận xét gì về tính nhẹ của khí H2 so với các khí khác ? nhẹ nhất trong các chất khí. Khí hiđro là chất khí, không màu, không mùi, không vị,Ở 15oC 1 lít nước hoà tan được 20ml khí hiđro.H2 TÍNH CHẤT - ỨNG DỤNG CỦA HIĐROLUYỆN TẬPTiết 48I. Tính chất vật lý Khí hiđro là chất khí, không màu, không mùi, không vị, 1 lít nước ở 15oC hòa tan được 20ml khí H2. Vậy khí H2 tan nhiều hay ít trong nước?tan rất ít trong nước TÍNH CHẤT - ỨNG DỤNG CỦA HIĐROLUYỆN TẬPTiết 48I. Tính chất vật lýKhí hiđro là chất khí, không màu, không mùi, không vị, nhẹ nhất trong các chất khí, tan rất ít trong nước.* Giống nhau:- Đều là chất khí không màu, không mùi.* Khác nhau:Khí oxiKhí hiđro - Ít tan trong nước- Nặng hơn không khí- Rất ít tan trong nước - Nhẹ hơn không khí và là khí nhẹ nhất. TÍNH CHẤT - ỨNG DỤNG CỦA HIĐROLUYỆN TẬPTiết 48I. Tính chất vật lýII. Tính chất hoá họcTác dụng với oxiThí nghiệmO2H2HClZnQuan sát thí nghiệm Hiđro tác dụng với Oxi.Hiđro cháy trong không khí. (Hình 5.1b)- Sản phẩm tạo thành khi đốt cháy khí hiđro là: H2OPh¬ng tr×nh ho¸ häc: 2H2 + O2 2H2OtoII. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC1. Tác dụng với Oxi - Hỗn hợp khí hiđro và khí oxi là hỗn hợp nổ.Nhóm 1: - Tại sao hỗn hợp khí H2 và khí O2 khi cháy lại gây tiếng nổ? Nhóm 3: - Làm thế nào để biết dòng khí H2 là tinh khiết để có thể đốt cháy dòng khí đó mà không gây ra tiếng nổ mạnh? Thảo luận nhóm: Nhóm 2: - Nếu đốt cháy dòng khí H2 ngay ở đầu ống dẫn khí, dù ở trong lọ khí O2 hay không khí sẽ không gây tiếng nổ mạnh. Vì sao? - Hỗn hợp khí hiđro và khí oxi là hỗn hợp nổ khí cháy vì hỗn hợp này cháy rất nhanh và tỏa ra rất nhiều nhiệt. Nhiệt này làm cho thể tích hơi nước tạo thành sau phản ứng tăng lên đột ngột nhiều lần do đó làm chấn động mạnh không khí, gây ra tiếng nổ. - Vì khí hiđro được đốt cháy khi tiếp xúc với khí oxi mà không tạo thành hỗn hợp nổ hiđro và oxi. - Thử độ tinh khiết của khí hiđrô.ĐÁP ÁN: TÍNH CHẤT - ỨNG DỤNG CỦA HIĐRO LUYỆN TẬPTiết 48I. Tính chất vật lýII. Tính chất hoá học 1. Tác dụng với oxi- Thí nghiệm- Phương trình phản ứng:2H2 + O2 → 2H2Oto* Lưu ý: - Hỗn hợp H2 và O2 khi cháy gây nổ ( nổ mạnh nhất khi trộn đúng tỷ lệ 2H2 : 1O2) - Phải thử độ tinh khiết của H2 trước khi làm thí nghiệm.Bài tập 1: Khí H2 có thể thu được bằng cách nào trong 2 cách sau?a. Đặt đứng bìnhb. Đặt ngược bìnhH2H2VẬN DỤNGVẬN DỤNGBài tập 2: Khí cầu và bóng bay có thể bơm bằng khí nào?VẬN DỤNGBài tập 3: Chọn phương trình hoá học đúng của phản ứng giữa H2 và O2A. H2 + O2 → H2OtoD. 2H2 O → 2H2 + O2B. 2H2 + O2 → H2OtoC. 2H2 + O2 → 2H2OtoVẬN DỤNGBài tập 4: Thao tác thí nghiệm nào sau đây đúng và an tòan nhất?A. Đốt khí H2 khi vừa điều chế.C. Chờ một khoảng thời gian rồi đốt.B. Thử độ tinh khiết của H2 trước khi đốtBµi tËp 3: §èt ch¸y hoµn toµn 6,72 lÝt khÝ Hi®ro trong kh«ng khÝ. a/ ViÕt PTHH cña ph¶n øng. b/ TÝnh khèi lîng vµ thÓ tÝch oxi cÇn dïng ? c/ TÝnh khèi lîng níc thu ®îc ? BiÕt thÓ tÝch c¸c khÝ ®îc ®o ë ®ktc.LuyÖn tËpa) PTHH: 2H2 + O2 2 H2Ot0LuyÖn tËpLêi gi¶iTa cã:b) Theo PTHH:c) Theo PTHH:§¸p sè:HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ- Học bài, làm bài tập 6 SGK trang 109- Xem trước phần còn lại của bài.TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC, PHẦN CÒN LẠI CỦA BÀI CHÚNG TA SẼ HỌC Ở TIẾT TIẾP THEO.THÂN CHÀO CÁC EM! CHÚC CÁC EM LUÔN HỌC TỐT.
File đính kèm:
- hoa_8.ppt