Bài giảng Tiết 48 - Bài 31: Tính chất – ứng dụng của hiđro (tiếp)

1,Tác dụng với oxi

2,Tác dụng với đồng oxit

ở nhiệt độ thích hợp, khí hiđro không những kết hợp được với đơn chất oxi, mà còn có thể kết hợp được với nguyên tố oxi trong một số kim loại. Khí hiđro có tính khử. Các phản ứng này đều toả nhiệt.

đọc thông tin, hình 5.3 (sgk) và một số hình ảnh sau:

 

ppt18 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1113 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Tiết 48 - Bài 31: Tính chất – ứng dụng của hiđro (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
 CHÀO MỪNG CÁC THẦY Cễ VỀ THĂM LỚP DỰ GIỜ Môn hoá học lớp 8BTrường THCS Yên hàKiểm tra bài cũ.Tiết 48tính chất – ứng dụng của hiđroBài 31(Tiếp theo)I.Tính chất vật lý II. Tính chất hoá học 1,Tác dụng với oxi2,Tác dụng với đồng oxita, Thí nghiệm Tiết 48tính chất – ứng dụng của hiđroBài 31(Tiếp theo)I.Tính chất vật lý II. Tính chất hoá học 1,Tác dụng với oxi2,Tác dụng với đồng oxita, Thí nghiệm b, Nhận xét :ở nhiệt độ thường:Không thấy có phản ứng hoá học xảy ra ở nhiệt độ cao :Bột đồng mầu đen chuyển dần thành lớp đồng kim loại mầu đỏ gạch và có những giọt nước tạo thành ở trong ống nghiệm.Tiết 48tính chất – ứng dụng của hiđroBài 31(Tiếp theo)I.Tính chất vật lý II. Tính chất hoá học 1,Tác dụng với oxi2,Tác dụng với đồng oxita, Thí nghiệm b, Nhận xét :Phương trình hoá học của phản ứng H2(k) + CuO(r) H2O(h) + Cu(r) t0Diễn biến của phản ứng Khí hiđro đi qua bột CuO ở nhiệt độ caoBột đồng mầu đen chuyển dần thành đồng kim loại mầu đỏ gạch và có những giọt nước tạo thành ở trong ống nghiệm.H2+CuOt0 +H2CuOChất ban đầu giảm dần và hết Chất sản phẩm tăng dần và còn lại Quá trình của phản ứng được minh hoạ như sau :Tiết 48tính chất – ứng dụng của hiđroBài 31(Tiếp theo)I.Tính chất vật lý II. Tính chất hoá học 1,Tác dụng với oxi2,Tác dụng với đồng oxita, Thí nghiệm b, Nhận xét :Như vậy có phản ứng hoá học xảy ra:Phương trình hoá học của phản ứng H2(k) + CuO(r) t0Khí hiđro đã chiếm nguyên tố oxi trong hợp chất CuO. Hiđro có tính khử ( khử oxi)H2O(h) + Cu(r)Tiết 48tính chất – ứng dụng của hiđroBài 31(Tiếp theo)I.Tính chất vật lý II. Tính chất hoá học 1,Tác dụng với oxi2,Tác dụng với đồng oxita, Thí nghiệm b, Nhận xét :ở nhiệt độ thích hợp, khí hiđro không những kết hợp được với đơn chất oxi, mà còn có thể kết hợp được với nguyên tố oxi trong một số kim loại. Khí hiđro có tính khử. Các phản ứng này đều toả nhiệt. H2(k) + CuO(r) t0H2O(h) + Cu(r)3. Kết luận:Phương trình hoá học của phản ứng Tiết 48tính chất – ứng dụng của hiđroBài 31(Tiếp theo)I.Tính chất vật lý II. Tính chất hoá học 1,Tác dụng với oxiở nhiệt độ thích hợp, khí hiđro không những kết hợp được với đơn chất oxi, mà còn có thể kết hợp được với nguyên tố oxi trong một số kim loại. Khí hiđro có tính khử. Các phản ứng này đều toả nhiệt. 3. Kết luận:2,Tác dụng với đồng oxitIII.ứng dụng đọc thông tin, hình 5.3 (sgk) và một số hình ảnh sau:H2(k)+CuO(r) t0H2O(h) + Cu(r)Phân đạm ClipTiết 48tính chất – ứng dụng của hiđroBài 31(Tiếp theo)I.Tính chất vật lý II. Tính chất hoá học 1,Tác dụng với oxiở nhiệt độ thích hợp, khí hiđro không những kết hợp được với đơn chất oxi, mà còn có thể kết hợp được với nguyên tố oxi trong một số kim loại. Khí hiđro có tính khử. Các phản ứng này đều toả nhiệt. 3. Kết luận:2,Tác dụng với đồng oxitIII.ứng dụng H2(k)+CuO(r) t0H2O(h) + Cu(r)Khí hiđro có nhiều ứng dụng như : Làm nhiên liệu cho động cơ, sản xuất amoniac, làm chất khử một số oxit kim loại, bơm vào kinh khí cầu bóng thám khôngTiết 48tính chất – ứng dụng của hiđroBài 31(Tiếp theo)I.Tính chất vật lý II. Tính chất hoá học 1,Tác dụng với oxiở nhiệt độ thích hợp, khí hiđro không những kết hợp được với đơn chất oxi, mà còn có thể kết hợp được với nguyên tố oxi trong một số kim loại. Khí hiđro có tính khử. Các phản ứng này đều toả nhiệt. 3. Kết luận:2,Tác dụng với đồng oxitIII.ứng dụng H2(k)+CuO(r) t0H2O(h) + Cu(r)Khí hiđro có nhiều ứng dụng như : Làm nhiên liệu cho động cơ, sản xuất amoniac, làm chất khử một số oxit kim loại, bơm vào kinh khí cầu, bóng thám khôngIV .Luyện tập củng cố Sắt (III) oxit H2 + Fe2O3  Thủy ngân (II) oxit H2 + HgO Chì (II) oxit H2 + PbO  t0a. 3H2 + Fe2O3  2Fe +3H2O t0b. H2 + HgO  Hg + H2O t0c. H2 + PbO  Pb + H2O Câu hỏiViết phương trình hóa học của các phản ứng hiđro khử các oxit sau:Đáp án Tiết 48tính chất – ứng dụng của hiđroBài 31(Tiếp theo)I.Tính chất vật lý II. Tính chất hoá học 1,Tác dụng với oxiở nhiệt độ thích hợp, khí hiđro không những kết hợp được với đơn chất oxi, mà còn có thể kết hợp được với nguyên tố oxi trong một số kim loại. Khí hiđro có tính khử. Các phản ứng này đều toả nhiệt. 3. Kết luận:2,Tác dụng với đồng oxitIII.ứng dụng H2(k)+CuO(r) t0H2O(h) + Cu(r)Khí hiđro có nhiều ứng dụng như : Làm nhiên liệu cho động cơ, sản xuất amoniac, làm chất khử một số oxit kim loại, bơm vào kinh khí cầu bóng thám khôngIV. Luyện tập củng cố V.Hướng dẫn học ở nhà Học phần ghi nhớ, làm bài tập 2,3,4 SGK trang (109) Chuẩn bị bài (Phản ứng oxi hoá khử )PTHHChân thành cám ơn quý thầy cô và các em học sinh !Chào tạm biệt

File đính kèm:

  • ppttÝnh chat HH cña hi®ro (t2).ppt
Bài giảng liên quan